A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút);
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đoc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
B. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài TĐ- HTL ( tuần 19 - 27)
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GK theo đúng trình tự sản xuất đường từ mía.
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và hình vẽ cho biết: ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì?
- Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào?
4. Hoạt động 3: Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
Lễ hội Tháp Bà, lễ hội Cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người chăm.
- Hãy nêu một số hoạt động của lễ hội Tháp Bà.
Các hoạt động lễ hội ở Thác Bà.
III. Củng cố- dặn dò :
- Đọc bài học
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS
- 1 HS
- HS quan sát và trả lời
+ Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở sát biển.
+ ở vị trí này các dải đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch
- HS lắng nghe
- Mỗi HS chỉ đọc tên 1 bãi biển mà mình biết
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
Mỗi HS đưa ra một ý kiến
- Giao thông đường biển.
- Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
- HS trả lời
- 5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp 1 bức tranh/hình của mình lên bảng theo đúng quy định sản xuất đường
- HS thảo luận nhóm đôi
- 1 số HS trình bày .
- 2 HS
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5)
A. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
B. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi tên bài TĐ - HTL
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra TĐ - HTL: 1/4 số HS.
3. Tóm tắt vào bảng ND các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm: Những người quả cảm
- 1HS đọc yêu cầu của BT
? Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm.
- HS hoạt động nhóm theo ND sau:
Tên bài
ND chính
Nhân vật
- Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả của nhóm.
- GV tổng kết chung.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức đã học.
- HS thực hiện
- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, dù sao trái đất vẫn quay, con sẻ.
VD:
Tên bài
ND chính
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
- Ga-vrốt...
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly
-ca ngợi hành động dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
- BS Ly
- Tên cướp biển
- Ga-vrốt....
Tập làm văn
ÔN TÂP GIỮA HỌC KỲ II ( TIẾT 6)
A.Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu đã họ: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học.
B.Đồ dùng dạy học: phiếu ghi ND bài tập 1
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm 5
Các nhóm trình bày - nhận xét
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là
gì?
Định
nghĩa
VD
CN trả lời câu hỏi Ai
(con gì)?
VN trả lời câu hỏi làm gì?
VN là đtt, cụm đt
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
CN trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì) VN trả lời câu hỏi tn
VN là tt, đt, cụmđt,
Bên đường, cây cối xanh um
CN trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì)
VN trả lời câu hỏi là gì.VN là
dt, đt
Hồng Vân là học sinh lớp 4a
Bài 2: HS đọc yêu cầu
Câu
Kiểu câu
T/ dụng
- Bấy giờ tôi con là một chú bé lên 10
- Mỗi lần đi cắt cỏ.. nhấm nháp từng cây một
- Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ...
Ai là gì?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
- Giới thiệu nhân vật "tôi"
- Kể các hoạt động của nhân vật "tôi"
- Kể về đ2, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông
Bài 3: HS nêu yêu cầu - Làm vở - chấm, nhận xét
VD: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ.
- Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn.
- Bác sĩ Ly hiền từ, nhân hậu nhung rất cứng rắn, cương quyết
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Các nhóm thực hiện
- HS thực hiện tương tự như bài 1
- HS thực hiện vào vở, trình bày.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
B. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- 1HS lên bảng làm bài tập 4/148
- Nhận xét - ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập
Bài 1: HS đọc đề bài - làm vở
GV chữa bài, nhận xét
Bài 2: HS giải vở - GV chấm, nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài - Hoạt động nhóm 2
Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Giải: Ta có sơ đồ
Đoạn 1 28 m
Đoạn 2
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 ( phần)
Đoạn thứ nhất dài là: 28:4 x 3 = 21 ( m)
Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m)
Đáp số: 21 m 7 m
Giải: Ta có sơ đồ
Số bạn trai 12 bạn
Số bạn gái:
Tổng số phần bằng nhau là: 1+ 2 = 3( phần)
Số bạn gái là: 12: 3 x 2 = 8 ( bạn)
Số bạn trai là: 12 - 8 = 4 ( bạn)
Đáp số: bạn trai: 4 bạn
Bạn gái: 8 bạn
Giải: Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé
Ta có sơ đồ:
Số lớn 72
Số bé
Tổng số phần bằng nhau là: 5+ 1= 6 ( phần)
Số lớn là: 72: 6 x 5 = 60
Số bé là: 72 - 60 = 12
Đáp số: số lớn: 60
Số bé: 12
Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
( tiết 7)
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
( tiết 8)
Khoa học
ÔN VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Đồ dùng đã chuẩn bị làm thí nghiệm: Nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như: cốc , túi nilông, miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế,…
- Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sàn xuất và vui chơi giải trí.
- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi trang 110.
C. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
I.Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về tranh ảnh đã dặn ỏ tiết trước.
GV nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 3 : Triển lãm
- GV phát giấy A0 cho nhóm 6 HS .
- Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được , sau đó tập thuyết minh, -giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh.
Trong lúc các nhóm dàn tranh , ảnh; GV cùng 3HS làm ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm.
+ Trình bày đẹp , khoa học: 3 điểm.
+ Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm .
Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm .
+ Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm - BGK chấm điểm và thông báo kết quả
3. Hoạt động 4 : Thực hành
- GV vẽ lên bảng các hình sau:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ.
+ Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
III. Củngcố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Hoạt động học
- HS hoạt động theo nhóm 6, đại diễn nhóm trình bày.
- Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- HS quan sát hình minh hoạ.
+ Vài HS lần lượt nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc ; lớp nghe và nhận xét.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Kỹ thuật
LẮP CÁI ĐU (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình
B. Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra hộp lắp ghép của HS.
- Đọc ghi nhớ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu:
a,HS chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- Các em hãy chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b,Lắp từng bộ phận:
- GV chia lớp làm 8 nhóm, yêu cầu HS lần lượt thực hành lắp từng bộ phận của cái đu theo hướng dẫn của tiết trước.
Lưu ý 1 số điểm sau:
-Vị trí trong,ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu).
c,Lắp ráp cái đu:
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
- Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
- Trong khi học sinh thực hành, GV theo dõi , quan sát HS để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng
3. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành :
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình .
+Đu lắp chắc chắn , không bị xộc xệch.
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết để xếp gọn vào hộp
III. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS , tinh thần thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép cái đu.
- 2 HS
- HS chọn đủ các chi tiết, để gọn các chi tiết không dùng đến vào hộp cất xuống ngăn bàn.
- HS thực hành theo nhóm lắp ráp từng bộ phận của cái đu
- HS hoàn thành lắp ráp cái đu
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS dựa vào tiêu chuẩn GV nêu để tự đánh giá sản phẩm của mình , của bạn
Nhận xét của BGH
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 28.doc