A. Mục tiêu: Giúp học sinh
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn, phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung bài : ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung dữ. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung hãm, bạo ngược.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: bảng phụ, tranh minh hoạ.
- Trò: đồ dùng học tập.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h: Gián tiếp và trực tiếp
HS đọc yêu cầu trên bảng
Xác định đề bài mình định làm. Thực hiện yêu cầu
HS lắng nghe, viết kết bài cho mỗi đề bài trên
- Lắng nghe nhận xét – Sửa bài
Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A. Mục tiêu Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép chia cho phân số.
B. Đồ dùng dạy - học
- Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
C. các họat động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
a) Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số
- GV nêu bài toán : Hình chữ nhật ABCD có diện tích m² , chiều rộng là m.Tính chiều dài của hình chữ nhật đó
- GV hỏi : Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào?
- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
- GV hỏi : Bạn nào biết thực hiện phép tính trên?
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn : Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số được coi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính như sau :
: = = =
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
- GV : Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số
b) Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi : là tích của các phân số nào
- Khi lấychia cho thì ta được phân số nào
- Khi lấy chia cho hì ta được phân số nào ?
- Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ?
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS ghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
- HS : Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là :
- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
- Chiều dài của hình chữ nhật là m
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
- 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp.
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) : == =
b): = =
c) : = =
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- là tích của phân số và .
- Được phân số bằng .
- Ta được phân số bằng.
- Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
: = (m)Đáp số : m
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra .
bài.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
A. Mục tiêu:
- TIếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
B. Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn bảng phụ bài tập 4.1
- Từ điểm trái nghĩa, đồng nghĩa.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
- Bài 1: H đọc yêu cầu của bài G giải thích:
- Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
- Bài 2: Hs đọc yêu cầu của bài
- Gọi các nhóm đặt câu.
- Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài tập
A
gan dạ
gan góc
gan lì
- Bài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau.
III. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học – CB bài sau
- Hs đọc yêu cầu của bài: tìm những từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm
- Từ cùng nghĩa với dũng cảm.
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan gọc, gan lỳ, bạo gan, quả cam, can trường, gan, gan góc, táo bạo, can đảm.
Từ trái nghĩa với dũng cảm
Nhát gan, nhát, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn nạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,
- Hs nêu
- Hs nhận xét
- Hs đọc thảo luận nhóm đôi để đặt câu.
- Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
- Cả tiểu đội xe không kính rất anh dũng
- Phải bạo gan lắm em ơi mới dám đi vào ban đêm.
- Anh ấy quả cam bao mình xuống để cứu vớt người bị nạn.
- Nó vốn nhát gan, không dám đi đâu tối.
- Bạn ấy hiểu bài nhưng nhút nhát không dám phát biểu.
- Hs nhận xét chữa.
- Tìm từ (ở cột A ) phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B
B
(chống chọi ) kiên cường không lùi bước.
Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì
Không sợ nguy hiểm
- Hs nhận xét chữa.
- Hs đọc thảo luận và điền vào chỗ trống
- Các từ cần điền là:
Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
- Hs nhận xét chữa.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, HS có khả năng: HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối .
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cây mà em thích.
B. Đồ dùng
Tranh ảnh để quan sát, bảng phụ ghi dàn ý.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra:
Hai bạn lên làm bài 3.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
+ Bài 1:
- GV nhận xét, chốt lời giải:
Cách 1: Mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa.
Cách 2: Mở bài gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa.
+ Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
+ Bài 3:
- GV nhận xét, góp ý.
+ Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chấm điểm cho những em viết hay.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết bài cho hay hơn.
HS: Đọc yêu cầu của bài, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn.
- HS:phát biểu ý kiến.
HS: Nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình.
HS: Đọc yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho đoạn mở bài hoàn chỉnh.
- HS: Nối tiếp nhau phát biểu.
HS: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài 3.
- Viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
A. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá
- Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt
II- Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp
B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ?
B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn....
+ HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
* Cách tiến hành
B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế
B2: Thực hành đo nhiệt độ
- Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
- Gọi học sinh báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết
III. Củng cố, dặn dò
- Nhiệt độ của nước đang sôi và nước đá đang tan là bao nhiêu
- Có mấy loại nhiệt độ ? Nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.....; Nước đá, tuyết......
- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất
- Học sinh nêu
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát và theo dõi
- Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm : Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá
- Đại diện nhóm báo cáo
- Vài em đọc
Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU, HOA ( TIẾT 2)
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Hs biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
B. Đồ dùng dạy học:
- Cây trồng trong chậu ở bài trước.
- Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
I. Bµi cò
- Nªu tªn c¸c c«ng viÖc ch¨m sãc rau, hoa vµ môc ®Ých cña tõng c«ng viÖc ®ã?
II. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi:
2. H§ 1: Thùc hµnh ch¨m sãc rau, hoa.
Häc sinh thùc hµnh:
- Nªu c¸ch tiÕn hµnh c«ng viÖc ch¨m sãc rau, hoa?
- NhËn xÐt.
- KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs.
- Gv ph©n c«ng vÞ trÝ vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm.
- Yªu cÇu c¸c nhãm thùc hµnh.
3. H§ 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh:
- Gv gîi ý c¸ch ®¸nh gi¸.
- Tæ chøc cho hs tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña nhãm.
- Gv nhËn xÐt.
III. Cñng cè, dÆn dß:
- DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
- NhËn xÐt tiÕt häc
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hs nªu.
- Hs nªu: lµm cá, vun xíi ®Êt, tØa c©y, tíi níc cho c©y.
- Hs thùc hµnh theo nhãm.
- Hs tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña nhãm.
Nhận xét của BGH
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Tuan 25.doc