- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: mật ong già hạn, khẳng khiu, thẳng đuột, quằn, tím ngắt, lủng lẳng. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi đề:
2. Tìm hiểu bài:
* Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc mẫu.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các em làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng:
a).Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha …
b).Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực...
* Bài 2:
- Cách tiến hành như ở BT 1.
Lời giải đúng:
a). Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng,hoành tráng …
b). Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha …
GV nhận xét.
* Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở BT1 hoặc ở BT2 và đặt câu với từ đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.
* Bài 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4 và đọc các dòng trong cột A, cột B.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
Ai cũng khen chi Ba đẹp người, đẹp nết.
Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học.
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.
- 2 HS lần lượt lên bảng đọc một đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dung câu kể Ai thế nào ?
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi, làm bài.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét. HS chép lời giải đúng vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày , nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu văn vừa đặt.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vàovở.
- 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
A. Mục tiêu:
HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách qs và mt các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu .
biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây , hoặc thân gốc của cây theo cách đã học
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện )
Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có )
Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 ( tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn )
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài :
- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Lá bàng và Cây sồi già "
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất .
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích .
+ Em chọn bộ phận nào của cây ( lá , thân , cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh .
- -Dặn HS chuẩn bị bài.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
- Em chọn tả thân cây chuối .
- Em chọn tả gốc cây phượng già ở sân trường em .
- Em chọn tả lá cây bàng ở sân trường .
- Em chọn tả cành cây sầu riêng ở vườn ngoại em
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T2)
A. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Biết được một số loại tiếng ồn .Hiểu đuớc tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống .
B. Đồ dùng dạy - học:-Tranh ảnh minh hoạ về tiếng ồn . Hình ảnh minh hoạ trang 88 , 89 SGK Các tình huống ghi sẵn vào giấy . Các mẩu giấy ghi thông tin .
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
2. Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS
- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời
- Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
- Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào ?
- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do thiên nhiên hay do con người tạo ra ?
- GV Kết luận :
3. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 HS
- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời
- Tiếng ồn có tác hại gì ?
- Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?
- GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
+ Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .
- GV nêu kết luận :
4. Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
- GV :Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ?
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp nối nhau lên trình bày .
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi “sắm vai”
- Hướng dẫn các nhóm thực hiện trò chơi -GV nêu tình huống :
- Chiều chủ nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện, hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử .
- Hoàng bảo Minh: " Chơi trò chơi phải bật nhạc thật to thì mới hay cậu ạ !". Nếu là Minh em sẽ nói gì với Hoàng khi đó ?
- Cho HS suy nghĩ một phút sau đó gọi 2 HS lên bảng đóng vai .
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau. Học thuộc mục bạn cần biết SGK .
- HS trả lời.
+ Lắng nghe .
+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy .
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ô tô, xe máy, loa đài, máy cưa, ...
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, loa đài, ti vi mở quá to, ...
+ Hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra .
+ Lớp lắng nghe .
+ Thực hiện thảo luận theo nhóm 2 HS.
- Quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy .
- Tiếng ồn có hại: gây điếc tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh,...
- Các nhóm lên trình bày nhóm khác nhận xét.
+ Lắng nghe .
- 2 HS ngòi cùng bàn, trao đổi và trả lời câu hỏi .
- HS trả lời :
+ Những việc nên làm: Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhớ mọi người cùng có ý thức giảm ôânhiễm tiếng ồn
+ không nên làm: Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc công suất to, mở ti vi to, ... nổ xe máy, ô tô gần trường học, bệnh viện .
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe .
- HS thực hiện trò chơi .
- 2 HS lên bảng sắm vai diễn .
- HS cả lớp .
Kỹ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA
A. Mục tiêu
-HS bieát caùch choïn caây con rau hoaëc hoa ñem troàng.
-Troàng ñöôïc caây rau, hoa treân luoáng hoaëc trong baàu ñaát.
-Ham thích troàng caây, quí troïng thaønh quaû lao ñoäng vaø laøm vieäc chaêm chæ, ñuùng kyõ thuaät.
B Đồ dùng dạy học
- Caây con rau, hoa ñeå troàng.
-Tuùi baàu coù chöùa ñaày ñaát.
-Bình töôùi nöôùc coù voøi hoa sen( loaïi nho)û.
C. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng d¹y
I, KTBC
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. HĐ 1
+Taïi sao phaûi choïn caây khoûe, khoâng cong queo, gaày yeáu, saâu beänh, ñöùt reã, gaõy ngoïn?
+Caàn chuaån bò ñaát troàng caây con nhö theá naøo?
+Taïi sao phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng ?
+Taïi sao phaûi ñaøo hoác ñeå troàng ?
+Taïi sao phaûi aán chaët ñaát vaø töôùi nheï nöôùc quanh goác caây sau khi troàng ?
-Cho HS nhaéc laïi caùch troàng caây con.
3. HĐ 2: HD thao tác kt
- GV höôùng daãn HS choïn ñaát, cho vaøo baàu vaø troàng caây con treân baàu ñaát. (Laáy ñaát ruoäng hoaëc ñaát vöôøn ñaõ phôi khoâ cho vaøo tuùi baàu . Sau ñoù tieán haønh troàng caây con).
HS.
III. Củng cố, dặn dò
Ho¹t ®éng häc
-HS ñoïc noäi dung baøi SGK.
- HS đ baøi cuõ.
-HS traû lôøi.
-HS quan saùt hình SGK vaø traû lôøi.
-2 HS nhaéc laïi.
-HS thöïc hieän troàng caây con theo caùc böôùc trong SGK.
Nhận xét của BGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 22.doc