- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.)
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của chuyện
- HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng chuyện.
- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- Viết vào vở bài tập.
- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : Củng cố về :
- Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
- Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
B. Đồ dùng dạy học :
C. Hoạt động daỵ học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC :
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2 (cột 1, 2)
- Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng.
- Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
- Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
- Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
III. Củng cố - dặn dò :
- Củng cố giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài.
cả lớp làm vào vở.
- Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78
- Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng.
- Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Luyện từ và câu
TÍNH TỪ (TIẾP THEO)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được.
- GD HS thêm yêu thích tìm hiểu môn Tiếng Việt.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết BT1 luyện tập.
- Từ điển
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi, thảo luận, TLCH.
- HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng.
? Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
- Giảng bài như SGV.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.
- Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
+ Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
+ Thêm các từ : rất, quá, lắm, vào trước hoặc sau tính từ.
+ Tạo ra phép so sánh.
? Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
3. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS lấy các ví dụ về các cách thể hiện.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- Nhật xét, kết luận.
- HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi và tìm từ.
- HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc các từ vừa tím được.
- Gọi HS nhóm khác bổ sung.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc câu và trả lời
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại 20 từ tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời.
+ Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng. ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu của mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn…
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất,.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thành tiếng.
- HS trao đổi, tìm từ, ghi các từ tìm được vào phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được.
- Bổ sung những từ nhóm bạn chưa có.
- HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt đọc câu mình đặt:
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
A. Mục tiêu
- Học sinh thực hành viết 1 bài văn kể chuyện.
- Bài viết đáp ứng với yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Giấy, bút làm bài KT; Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC.
- HS: Giấy làm bài kiểm tra, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
II- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Chuẩn bị:
- GV đọc, ghi đề bài lên bảng
- Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài
+ Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảovà một bà tiên.
+ Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng)
+ Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi (Mở bài theo cách gián tiếp).
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
b) Làm bài:
- GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
c) Thu bài về nhà chấm
- GV thu bài cả lớp
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS
III. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn
- Đọc và chuẩn bị trước bài sau
- HS lấy giấy kiểm tra
- Nghe GV đọc đề bài
- Chọn đề làm bài
- Học sinh tực hành làm bài vào vở
- Nộp bài cho GV
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Khoa học
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
A. Mục tiêu:
- Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật: Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
- Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương.
B. Đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22.
- Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51.
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK.
C. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
- Cho HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm 1 nội dung.
- Các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét.
* Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết.
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
- GV chuyển hoạt động:
3. Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số h/động của con người.
- Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
- Ghi các ý kiến không trùng lập.
- Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ?
- HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhóm.
Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp
Vai trò của nước trong sinh hoạt
Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp
Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, …
Uống, nấu cơm, nấu canh.
Tắm, lau nhà, giặt quần áo.
Đi bơi, đi vệ sinh.
Tắm cho súc vật, rửa xe, …
Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, …
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK.
* Kết luận: SGV
4. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước.
- Tiến hành hoạt động cả lớp.
- Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ?
- GV gọi 3 đến 5 HS trình bày
- GV nhận xét và cho điểm.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS bổ sung và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS hoạt động.
- Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- HS sắp xếp.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
Kỹ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TIẾT1)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuđột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Yêu thích sản phẩm mình làm được
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường khâu gấp mép vải
- Sản phẩm đường khâu gấp mép vải
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Nêu ghi nhớ của khâu đột mau và đột thưa
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) Bài mới:
a) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu
- Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm
b) Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4
- Nêu các bước thực hiện
- Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải
- Nhận xét và sửa thao tác cho HS
- Hướng dẫn thao tác khâu lược
- Cho HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4
- Hướng dẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột
- GV làm mẫu cho HS quan sát
- Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành
- GV quan sát và uốn nắn
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ của khâu đột mau và khâu đột thưa
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành
- Vài HS nhắc lại
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát mẫu
- Vài HS nêu đặc điểm
- Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4
- Học sinh trả lời
- Hai học sinh lên bảng thực hiện
- HS quan sát
- HS theo dõi và làm theo
- HS tự thực hành
- HS lắng nghe, ghi nhớ
File đính kèm:
- Tuan 12.doc