Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 1

- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện

- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. b) Một số yếu tố của bản đồ . *Hoạt động 3:làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc sgk, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo gợi ý sau: + Tên bản đồ H3 cho ta biết điều gì? + Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng bắc, nam, đông, tây như thế nào? + Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ hình 3? + Bảng chú giải hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? - GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng được thu nhỏ và ngược lại *GV kết luận: một số yếu tố mà các em vừa tìm hiểu đó là: Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ *Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. - GV quan sát và kiểm tra HS III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. -HS nhận xét. - HS quan sát.HS đọc tên các bản đồ trên bảng. - HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ . + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất . + Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất-các châu lục + Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất-nước VN. - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - HS nhận xét.H nhắc lại. - HS quan sát hình 1, 2. -Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện, tính toán các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ; lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó trên bản đồ. -H nhận xét. -Vì bản đồ hình 3sgk đã được thu nhỏ theo tỉ lệ. - HS đọc sgk, quan sát bản đồ. - Hoạt động nhóm-thảo luận - Nhóm trưởng báo cáo kết quả - Đây là bản đồ chỉ khu vực Hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội. - Người ta thường quy định : phía trên bản đồ là hướng bắc, phía dưới là phía nam,bên phải là hướng đông, bên trái là hướng tây. - Kí hiệu bản đồ được dùng để thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lý trên bản đồ. - Các nhóm khác bổ sung. - HS nhắc lại-G ghi bảng. - HS quan sát bảng chú giải H3 và một số bản đồ khác. -Vẽ một số kí hiệu của đối tượng địa lý: +Đường biên giới quốc gia +Núi, sông, thủ đô, thành phố... - Hai HS thi đố cùng nhau: 1 em nói kí hiệu, 1 em vẽ kí hiệu. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. Củng cố về cách đọc và tính giá trị của biểu thức. Củng cố về bài toán tính thống kê số liệu. - Thành thạo khi thực hiện tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập. B. Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài Tính giá trị của biểu thức 123 + b Với b = 145 b = 561 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm bài vào phiếu học tập. + Yêu cầu mỗi HS trong nhóm tính nhẩm 1 phép tính trong bài. + GV yêu cầu đại diện HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài - Yêu cầu HS tính vào giấy nháp rồi nêu kết quả, 1 HS ghi vào bảng - GV Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông + Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS III. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Các số có sáu chữ số” Chuẩn bị đồ dùng, sách vở 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 123 + b = 123 + 145 = 268 123 + b = 123 + 561 = 684 - HS ghi đầu bài vào vở - HS làm theo lệnh của GV. - HS chữa bài vào vở. HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài. - HS chữa bài vào vở - HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng - HS chữa bài vào vở - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4. - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở - Lắng nghe Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG A- Mục đích, yêu cầu - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ xếp chữ C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Hai HS lên làm bài trên bảng. - GV nhận xét II- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp - Gọi Các cặp trình bày - GV nhận xét từng cặp Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau. - Yêu cầu các em tự làm Bài tập 3: - Hướng dẫn để HS làm bài vào vở - GV nhận xét và chốt lời giải Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và kết luận Bài 5: - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh GV nhận xét và kết luận III. Củng cố, dặn dò - Về nhà học bài và xem trước bài sau - Tiếng có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách - HS mở SGK( 12) - 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu - Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn) - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài tập - 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở - Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trả lời - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy - HS lên bảng phân tích Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe. Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN A- Mục đích yêu cầu 1- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa 2- Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện B- Đồ dùng dạy học - Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bài văn kể chuyện? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. II- Dạy bài mới Giới thiệu bài: Bài mới a)Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn điền nội dung vào cột - GV nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS nhận xét tính cách nhân vật - GV nhận xét b) Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ c) Phần luyện tập: Bài tập 1: - Hướng dẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh và trả lời - GV chốt lời giải SGV ( 52 ) Bài tập 2 - GV hướng dẫn chọn a ( b ) - GV nhận xét, bổ sung. - GV khen ngợi học sinh kể hay III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Ôn lai nội dung bài học và tập viết đoạn văn cho hay - 1 em nêu câu trả lời - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13 - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em nêu những chuyện em mới học - Học sinh làm bài cá nhân - 2 em lên điền bảng phụ - 1 em đọc yêu cầu của bài - Trao đổi theo cặp - Đại diện nêu ý kiến trước lớp 4 em lần lượt đọc ghi nhớ - Lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập - Cả lớp đọc thầm chuyện - Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ sung - 1 em đọc nội dung bài 2 - HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hoặc b - 1 em kể mẫu theo ý a - 1 em kể mẫu theo ý b - Lần lượt nhiều em kể - HS lắng nghe, ghi nhớ Khoa học BÀI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất - Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường B. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 6, 7 sách giáo khoa. - HS: SGK, vở bài tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Con người cần những điều kiện gì để duy trì sự sống. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới Giới thiệu bài. Bài mới a) HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người * Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống - Cho học sinh quan sát - Cho học sinh thảo luận - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các - Gọi học sinh lên trình bày - Hướng dẫn học sinh trả lời : + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật ? - GV nhận xét và nêu kết luận b) HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi... * Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh - Yêu cầu học sinh lên trình bày - GV nhận xét và rút ra kết luận III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- Để biết sự sống của con người cần: ánh sáng, nước, thức ăn. Phát hiện những thứ con người cần mà không vẽ như : không khí, - Tìm xem con người thải ra trong môi trường những gì trong quá trình sống - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ sung - Học sinh trả lời - Trao đổi chất là quá trình ...Và thải ra những chất thừa cặn bã - Con người... có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi - Học sinh lên vẽ và trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc
Giáo án liên quan