1 - Bơi biết ngắt, nghỉ hơi đúng bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng
- Hiểu nội dung :Cô giáo như mẹ hiền vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người . HS trả các câu hỏi SGK.
2 - Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật
3- Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A1 Tuần 8 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốt
b/ Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh
c/ Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
-3 đội thi viết
Thứ sáu
TOÁN
Tiết 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. MỤC TIÊU:
1- Biết thực hiện phép cộng có tổâng bằng 100.
-Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
-Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
2 - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán
-HSY-T B làm bài tập 1,2,4
* HS K-G làm bài tập 1,2,3,4
3 - Tính cẩn thận , chính xác
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ,Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
’1’
4’
1O’
22’
3’
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Tính: 53 + 8, 44 + 27, 5 + 47
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
v Hoạt động 1: - GQMT1
+ Giới thiệu phép cộng 83 + 17
Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số có 2 chữ số có tổng bằng 100.
Phép tính 83 + 17:
Nêu: Có 83 que, thêm 17 que. Hỏi có tất cả bao nhiêu que?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta làm thế nào?
- Học sinh đặt, thực hiện phép tính
- Hãy nêu cách đặt và thực hiện
- Ví dụ: 65 + 35, yêu cầu học sinh đặt và thực hiện
-Nhận xét
v Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Luyện tập và thực hành
Giải được các BT có liên quan phép cộng có tổng bằng 100
Luyện tập
Bài 1: Đọc đề
Nhận xét
Bài 2:
-Đọc đề
-Hướng dẫn mẫu
-Nhận xét
Bài 3: Điền số (trò chơi)
- Nhóm thi đua điền nhanh
- Hãy nêu cách thực hiện
- Nhận xét
Bài 4:
- Đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Buổi sáng : 85kg đường
Buổi chiều hơn : 15kg đường
Buổi chiều : … kg đường?
- Đây là dạng toán gì?
- Học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về làm bài tập
Nước người ta đo bằng đơn vị gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài sau:Lít
Hoạt động trò
- 3 học sinh lên bảng,
- Lớp làm bảng con
83 + 17
-HS thực hiện
83
+ 17
100
3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1
8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10
- 3 học sinh nhắc lại
- Học sinh đặt và thực hiện:65 + 35
-Lớp làm bảng con
Làm bài cá nhân
- HS lên bảng làm
Lớp làm vào sách
Làm bài theo mẫu
- Tính nhẩm :
60 + 40 = 100
80 + 20 = 100
- 3 nhóm thi đua điền kết quả
- Học sinh đọc đề
…nhiều hơn
- Lớp làm vở
- Học sinh lên bảng
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được số kg đường là:
+ 15 =100 (kg)
ĐS: 100 KG
-HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8 MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ – KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I.. MỤC TIÊU:
1 - Biết nói câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản
( BT1)
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em(BT2); Viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 (BT3)
2 - Nói được câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản
( BT1)
-Dựa vào câu hỏi, trả lời và viết bài văn ngắn khoảng 4 – 5 câu về thầy giáo(cô giáo)(BT2, BT3)
3 - Biết vận dụng câu hỏi và câu trả lời để hình thành kỹ năng viết đoạn văn ngắn .
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
1’
4’
10’
20’
5’
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
- Hãy đọc thời khoá biểu ngày hôm qua của lớp mình
- Hãy kể tên các môn học ở lớp 2
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
v Hoạt động 1: - GQMT1.1,2,3
+ Hướng dẫn làm bài tập.
Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu.
Đàm thoại, vấn đáp
Bài 1:
- Đ ọc đề
- Tình huống a, b, c, d
- Thảo luận nhóm
- Học sinh trình bày
à Khi nói lời mời, yêu cầu hay đề nghị người khác, ta cần nói với thái độ thế nào?
-Nhận xét
+ Em nhớ nhất điều gì về cô?
+ Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
-Nhận xét, tuyên dương
v Hoạt động 2: - GQMT1.2,2,3
+ Viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ (lớp 1)
Làm quen với bài tập và trả lời câu hỏi.
Bài 2:
- Đọc đề
- + Cô giáo lớp 1 của em tên là gì?
+ Tình cảm của cô đối với em như thế nào?
+ Em nhớ nhất điều gì về cô?
+ Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - Đọc đề
- Nêu yêu cầu viết: Đầu câu viết hoa, tên riêng viết hoa
- Học sinh làm vở
- Thu chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, dặn về nhà cần nói lời mời, yêu cầu, nhờ, đề nghị với người thân phải chân thật, lịch sự.
-Về nhà ôn tập
Hoạt động trò
- Học sinh đọc
- Học sinh kể
- Học sinh đọc đề
- Thảo luận cặp
- 1 em chào, 1 em mời
-HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà cậu chơi đây.
-HS 2: Ôâi, chào cậu! Câu vào nhà đi!
- Học sinh nối tiếp nói lời yêu cầu, đề nghị, nhờ
à …chân thành, lịch sự.
- Học sinh đọc đề
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
- 1 học sinh đọc đề
-Làm bài cá nhân
- Học sinh làm vở
-2 học sinh làm vào bảng phụ
-HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN
Tiết 8: NGƯỜI MẸ HIỀN
I .Mục tiêu:
1. Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.
- Kể tự nhiên, dùng lời mình kể, điệu bộ, giọng điệu.
- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo
2. Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.
* HS K-G biết phân vai dựng lại câu chuyện
- HS Y-TB kể được câu chuyện
3- Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
Đồ dùng cho sắm vai.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
1’
4’
17’
15’
3’
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
2Bài cũ:
-Kể câu chuyện“Người thầy cũ”
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
v Hoạt động 1: Giải quyết MT1,3
+ Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
HS nắm được nội dung câu truyện kể.
Trực quan, thảo luận nhóm
- 4 em kể mẫu
- Nhận xét
*Gợi ý:
Tranh 1:
+ Minh đang nói gì với Nam?
+ Nghe vậy, Nam đã làm gì?
Tranh 2:
+ Hai bạn quyết định thế nào?
Tranh 3:
+ Bác bảo vệ đã làm gì?
+ Nam đã làm gì?
Tranh 4:
+ Cô giáo làm gì khi thấy bác bảo vệ giữ hai bạn?
+ Cô giáo nói gì với hai bạn?
+ Hai bạn đã hứa gì với cô?
Nhận xét
v Hoạt động 2: Giải quyết MT 2,3
+ Hướng dẫn kể toàn bộ
Kể chuyện theo vai
Sắm vai.
* HS K-G biết phân vai dựng lại câu chuyện
- Kể theo vai
- Trong câu chuyện có vai nào?
- Kể theo vai
- Lưu ý giọng từng nhân vật
-Thi kể giữa các nhóm
- Nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét, dặn về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động trò
- 3 học sinh kể 3 đoạn
- Nhận xét về nội dung, hình thức
-4 hs nối tiếp kể toàn bộ
- Nhận xét bạn kể
-Thảo luận nhóm
- 1 nhóm 4 em kể trong nhóm
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Nam rất tò mò muốn đi xem.
- Vì cổng trừơng đóng nên 2 bạn quyết định chui qua 1 tường thủng.
- Bác túm chặt chân Nam và nói: “Cậu nào đây? Định trốn học hả?”
- Nam sợ quá khóc toán lên.
- Cô xin Bác nhẹ tay kẻo Nam đau. Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại đỡ cậu dậy, phủi hết đất cát trên người Nam và đưa cậu về lớp.
- Cô hỏi: Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- 2 bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha lỗi
- Các nhóm thi kể theo vai
1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Học sinh đọc đề
…vai cô giáo, bảo vệ, Minh, Nam, ngừơi dẫn chuyện.
- Nhóm 5 em tập kể
- Nhóm kể
- Nhận xét
- Học sinh trả lời
THỦ CÔNG
Tiết 8: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1 - Học sinh thực hành gấp được phẳng đáy không mui, có trang trí.
2-Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Các nếp gấp tương đối phẳng ,thẳng.
* HS khéo tay :Gấp được thuyền phẳng đáy không mui .Các nếp gấp phẳng thẳng.
3- Yêu thích gấp hình.
- Biết sử dụng sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu gấp, qui trình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
Hoạt động thầy
1.Ổn định:
Hát bài “Em đi chơi thuyền”
2. Bài cũ:
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: - GQMT1
+ Quan sát, vấn đáp
- Hãy nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Yêu cầu thao tác lại
- Nhận xét
* Hoạt động 2: - GQMT2,3
+ Thực hành
* HS khéo tay :Gấp được thuyền phẳng đáy không mui .Các nếp gấp phẳng thẳn
- Nêu các bước gấp:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 3: Tạo thuyền
- Yêu cầu học sinh thực hành
- Nêu các yêu cầu:
+ Đường gấp phẳng, đều
+ Có trang trí đẹp: … cờ, ngôi sao..
Hoạt động3: Nhận xét ,đánh giá
- Yêu cầu trưng bày sản phẩm
- Chọn sản phẩm đẹp
- Tuyên dương
4. Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: 1 tờ giấy HCN để gấp “ thuyền phẳng đáy có mui”
Hoạt động trò
-HS hát
-Hs mang tất cả đồ dùng để lên bàn
- Học sinh nêu quy trình
-Học sinh thao tác
- Học sinh theo dõi, quan sát
-Cả lớp thực hành
- Trưng bày sản phẩm
-HS lắng nghe
TIẾT 5: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK & HQ)
MODUL 1 (BÀI : SỬ DỤNG CHẤT THẢI HỢP LÍ )
I.Mục tiêu:
II.Chuẩn bị:
III.Nội dung sinh hoạt:
1 .Ổn định lớp:
2. Từng tổ trưởng báo cáo.
3. GV nhận xét tuần qua:
File đính kèm:
- giao an tuan 8 co CKTKN.doc