1 yến = . kg ; 1 tạ = . kg
1 tấn = .tạ; 10 yến = . kg
30 tạ = . yến ; 230 tạ = .tấn
yến = . kg; 1 yến 8 kg = . kg
7 tạ 20 kg = .kg; 10 yến = 100 kg
50 kg = 5 yến ; 1 yến 8 kg = 18 kg
5 tạ = 50 kg; 30 yến = 3 tạ
1500 kg= 15 tạ ; 7 tạ 20 kg = 720 kg
32 tấn = 320 tạ ; 230 tạ = 23 tấn
4000 kg= 4 tấn; 3 tấn 25 kg= 3025 kg
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A1 Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giọng thân tình, thầy khuyên..
b.Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,người hoạ sĩ….
- 1 hs đọc
- tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn
+ Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở đàn con.
+ Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
+Bằng đôi cánh mềm mại,đôi chom bồ câu bay lên nóc nhà.
*******************************************
KĨ THUẬT
Tiết 34: Bài : LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 2)
I.Mục tiêu: Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
-Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu.
II. Đồ dùng dạy – học
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2:
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Gv thực hiện lắp ráp các bước như SGK
+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thng xe
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe
+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe.
- Sau cùng các em kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại .
- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp
Hoạt động 3: HS thực hành
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
a) HS chọn các chi tiết để lắp
- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm
- YC hs thực hành lắp ráp từng bộ phận
- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng
Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà xem lại bài
- Tiết sau: Lắp ghép mô hình tự chọn (tt)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe, quan sát
-
- Chú ý, quan sát
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- HS chọn các chi tiết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hành lắp các bộ phận
********************************************
Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 09 tháng 5 năm 2014
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 16 tháng 5 năm 2014
Môn: TOÁN
Tiết 170: Bài : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành)
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.
- Một số hình bình hành bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Ôn tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.
-Vậy chọn đáp án nào?
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?
- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà xem bài học
- Nhận xét tiết học
-lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC
- 1 hs đọc
- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật
- Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
8 x 8 = 64(cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 cm
-chọn đáp án c
- 1hs đọc đề bài
Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC
.Tính diện tích hình bình hành ABCD
.Tính diện chữ nhật BEGC
.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4 = 12(cm)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12(cm)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24(cm)
Đáp số : 24 cm
**************************************
TẬP LÀM VĂN
Tiết 64: Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. Đồ dùng dạy – học
- Một số tờ giấy trắng để hs làm BT
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
2 hs đọc lại Thư chuyển tiền đã làm ở tiết TLV trước
- nhận xét cho điểm
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn
Bài tập 1: Gọi 1 hs đọc thầm y/c BT1 và mẫu Điện chuyển tiền đi
.GV: N3VNPT: là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần thiết.
.ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- Em bắt đầu viết từ Phần khách hành viết (phần trên đó do nhân viên bưu điện viết)
-Y/c một HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điền chuyển tiền - nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào?
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
.GV:Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị
.Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng ,12 tháng)
Hoạt động nối tiếp:
- Ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
-lắng nghe
- 1 hs đọc
- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)
- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau)
- Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em)
- Địa chỉ:nơi ở của ông bà em
- Tin tức kèm theo ý ngắn gọn,VD: chúng con khoẻ.Cháu Hương tháng tới sẽ thăm ông bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
- 1 hs khá giỏi đóng vai
- Hs tự làm bài
- Hs nối tiếp nhau đọc Điện chuyển tiền đi
- 1 hs đọc các từ viết tắt nêu trong chú thích .
- HS tự viết bài
- Đọc trước lớp
************************************
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG(ĐI XE ĐẠP AN TOÀN)
I Mục tiêu
- HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố
- Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn qs khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy – học
GV: Tranh xe đạp
HS: SGK, cc thẻ màu
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
- Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
- Nhận xét
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Ôn tập
Lựa chọn xe đạp an toàn
Hỏi: Ở lớp ta ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đ tự đi xe đạp đến trường?
- Cho hs xem ảnh xe đạp:
+ Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn l chiếc xe ntn?
- Nhận xt chốt lại
HĐ2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường
- HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c:
+ Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và hướng sai.
- Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho l khơng an tồn theo nhĩm.
+ Theo em , để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?
- Nhận xét chốt lại
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an toàn.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs nêu
+ Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay...
+ Có đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng...
+ L xe của trẻ em, cĩ vnh nhỏ.
- QS và chỉ
- Hoạt động nhóm đại diện trình bày
VD: Không được lạng lách đánh vng, khơng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều...
+ Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng đường, làn đường cho xe thô sơ
- 2 hs nhắc lại
***************************************
ĐỊA LÍ
Tiết 34: Bài : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam :
+ Dáy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-Păng, đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ và các địng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thnh phố lớn
+ Biển đông, các đảo và quần dảo chính...
- Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta
- Hệ thống 14 số dân tộc ở: Hoàng Liên sơn, đồng bằng bắc bộ, nam bộ, các đồng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
- Hệ thống 1 số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên , đồng bằng , biển đảo.
Giảm tải: Không yêu cầu hệ thống các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên,...
II. Đồ dùng dạy – học
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu BT, SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Ôn tập
- Cho hs trao đổi cặp trả lời câu hỏi 3,4 SGK
- Nhận xét chốt lại
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Cho hs hoạt động nhóm câu hỏi 5 SGK
- Nhận xét tuyên dương cc nhĩm
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi hs nhắc lại 1 số đặc điểm tiêu biểu của các vùng đã học ở trên.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động cặp- đại diện trình bày
+ Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông, Thái
+ Tây Nguyên: Gia – rai, Ê -đê, Ba – na...
+ Nam bộ: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa...
- HĐ nhóm trên phiếu: nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp.
VD: A B
Tây Nguyên Trồng rừng, ch
…. nổi tiếng ở nước ta…
- 2 hs nêu
File đính kèm:
- tuan 34 lop 4.doc