* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản.
- Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét chấm một số bài.
55 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A1 Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho điểm từng.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc đề bài tập làm văn.
-Gv phân tích đề bài: dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích…
-Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: Cây ăn quả, cây bóng mát…..
-Yêu cầu Hs giới thiệu về cây mình định tả.
-Yêu cầu Hs đọc bài viết của mình.
* HS viết bài.
-Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn.
-Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
-Cho điểm những bài viết tốt.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.
* 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại
* 1 Hs đọc thành tiếng để bài trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích.
- chọn và nêuloại cây mình thích và chọn
-3-5 HS giới thiệu
VD: Em tả cây phượng ở sân trượng.
* HS tự làm bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện
TIẾT 3: KHOA HỌC
§52. VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu
- Kể được tên vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại đồng, nhôm,… dẫn nhiệt tốt
+ Không khí, các vật xốp như bông, len, … dẫn nhiệt kém.
II. Đồ dùng dạy- học.
-Chuẩn bị chung: phích nước nóng: xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay...
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ,một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy- học
ND- T/ Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1: Tìm hiêủ vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
* Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra ví dụ chứng tỏ điều naỳ. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
8- 10’
HĐ2:Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
* Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
8-10’
HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
* Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.5’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
- GV nêu câu hỏi bài 51
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Cách tiến hành.
Bước 1: HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK.
Bước 2:
-GV giúp HS có nhận xét:
-GV có thể hỏi thêm
+Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
GV giúp HS giải thích được:
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK.
GV đặt vấn đề: chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm rõ hơn.
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105.
Lưu ý: Khi quấn giấy báo:
Để đảm bảo an toàn GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước: GV giúp HS rót nước.
GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3.
Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
GV hỏi thêm: Để có thể rút ra kết luận về vai trò của cách nhiệt của lớp không khí giữa các lớp giấy báo ở cố quẩn lỏng trong thí nghiêm trên.......
* Cách tiến hành.
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể trên không được trùng lặp đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật..
-Nhận xét kết luận.
* Gọi HS đọc ghi nhớ của bài.
-Nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi , nhận xét
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận và trả lời câu hỏi SGK.
HS dựa vào kinh nghiệm dự đoán trước khi làm thí nghiệm.
Các kim loạ( đồng, nhôm... dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt: gỗ, nhựa.. dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
-Nêu:những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh......
-Nêu:
* 2 Hs Đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK.
-Nghe.
-Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 – 6 HS.
-Nghe.
+Với cốc quấn lỏng:
+Với cốc quấn chặt:
-Thực hiện.
-Thực hiện.Mỗi cốc có thể dùng 1 tay báo 1 tay có 4 trang để quấn.
-Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10-15 phút trong thời gian đợi kết quả.
-Nghe.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1-2HS trả lời.
* Hình thành nhóm lớn.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên của nhóm mình kể về chất liệu, vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt, công dụng, cách giữ gìn, bảo quản.
-Nối tiếp trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
* 2 – 3 HS phần bạn cần biết.
TIẾT 4: SINH HOẠT
§26. SINH HOẠT LỚP
I- Mục tiêu
- HS đưa ra được những ưu, khuyết điểm trong tuần vừa qua. Biết đóng góp ý kiến xây dựng lớp tiến bộ.- Đề ra phương hướng cho tuần tiếp theo.
- HS có ý thức giúp nhau cùng tiến bộ.
II- Đồ dùng dạy- học
Sổ theo dõi thi đua của từng tổ.
III- Các HĐ dạy- học
ND- TL
Lớp trưởng
Các thành viên trong lớp
1
2
3
4
5
6
7
Nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp.
- Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Các tổ nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ mình và đề ra phương hướng.
- Các bạn đóng góp ý kiến.
- Đánh giá, xếp loại thi đua các tổ.
- Phương hướng của lớp trong tuần sau.
- Ý kiến của cô giáo
- Vui văn nghệ
- Mời các bạn tổ trưởng lên báo cáo.
- Mời các bạn phát biểu ý kiến
- Tổng kết các ý kiến và xếp thi đua
- Đưa ra phương hướng cho tuần tiếp theo
+ Tiếp tục ổn định tổ chức
+ Thực hiện các nội quy, dứt điểm của trường, lớp đề ra.
+ Đoàn kết giúp bạn cùng tiến bộ trong học tập và sinh hoạt.
+ Thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 26-3
+ Sưu tầm bài thơ, bài hát ca ngợi Đoàn TNCSHCM
- Mời cô giáo phát biểu ý kiến
- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn
- Cả lớp nghe.
- Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ mình.
- Các bạn góp ý kiến.
- Các bạn nghe phương hướng tuần tới.
- Nghe cô giáo phát biểu ý kiến
- Cả lớp nghe.
TIẾT 2: THỂ DỤC
§52: NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác
-Trò chơi :”Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: Còi, 2-4 quả bóng, 2 em 1 dây nhảy và sân chơi trò chơi như ở bài 41
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối hông
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
*Trò chơi “Có chúng em”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đội tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS
-Những sai thường mắc phải và các sửa
+Sai:So dây dài hoặc ngắn quá:Quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và 2 chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân;động tác chụm 2 chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân trước chân sau
+Cách sửa:Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS tập nhảy không có dây 1 số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhaỷ.Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp đệm
-GV nên có những chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót.Cho HS làm theo những bạn thực hiện tốt kỹ thuật động tác.Khi tập luyện,GV nên dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp cho HS nhảy.Khi kết thúc động tác cần nhắc các em thả lỏng tích cực
*Thi xem ai nhảy dây được nhiều nhất
-GV nên áp dụng hình thức thi đua bắng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định.Có thể phân công trong từng đôi thay đổi nhau người tập và người đếm.Kết thúc nội dug xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Tổ chức đội hình chơi có trình độ tương đương nhau,GV nêu tên trò chơi, nhăc lại ngắn gọn cách chơi rồi cho HS chơi chính thức, khi chơi đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng và được cả lớp biểu dương, tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu “Học –tập –đội –bạn! Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn!
C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ theo nhịp đếm
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-Gv giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC
§5/26. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. Viết được đoạn văn kết bài miêu tả cây cối em thích.
II. Đồ dùng dạy – học
- Nội dung bài tập, bảng phụ
III. Các HĐ dạy – học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn đinh tổ chức: 5’
2. Bài mới
30’
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
1. Đọc đề bài sau:
Em hãy tả cây cho bóng mát mà em yêu thích hoặc quen thuộc
a. Viết kết bài không mở rộng
b. Viết phần kết bài mở rộng
2. Viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây em yêu thích.
- Giúp đỡ HS làm bài
- Chấm 1 số bài- NX
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở bài sau
- HS nêu các bài tập chưa hoàn thành – làm bài ( nếu cần).
- Đọc đề
- HS làm bài- 2 em làm bảng phụ- gắn bảng nêu lại kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng- nhân xét
- Suy nghĩ và viết bài
- Một số em đọc bài trước lớp.
- HS nghe- NX.
File đính kèm:
- GIAO AN L4TUAN 26.doc