Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 5

A. Mục tiêu:

Học xong bài học này HS có khả năng:

 - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

 - Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV: SGK Đạo đức 4; một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.

 - HS: Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011 Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN A. Mục tiêu: Học xong bài học này HS có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của người khác. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Đạo đức 4; một vài bức tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - HS: Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Khi gặp bài tập khó em sẽ làm gì? II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Khởi động: Trò chơi "diễn tả". - GV nêu cách chơi: - Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không? - GV kết luận: b) Hoạt động 1: - Cho HS đọc các tình huống 1, 2, 3, 4. - GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến của mình. c) Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập. - GV cho HS làm BT 1SGK. - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng; bạn Hồng, bạn Khánh là sai. d) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - GV hướng dẫn HS giơ các tấm bìa để bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu xanh: phản đối; màu trắng: phân vân, lưỡng lự. - GV nêu từng ý kiến: - GV kết luận: III. Củng cố, dặn dò - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? - VN đọc trước bài 3, - 2 HS nêu. - Cả lớp cùng chơi. - HS đọc tình huống và thảo luận. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ xung - HS đọc BT và thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS giơ các tấm bìa- và giải thích tại sao chọn tấm bìa đó. - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ. - HS tự trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Luyện từ và câu(TH) Luyện : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A. Mục đích, yêu cầu - Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó. B. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập Tiếng Việt 4. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 2 em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì? - Gọi HS bổ sung. - GV nhận xét. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Luyện từ đơn và từ ghép - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha? - Nhận xét về từ phức: thầm thì? - Nêu nhận xét về từ phức: chầm chậm, cheo leo, se sẽ? c) Phần luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm. Bài tập 2: - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị - Treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng. ( giải thích cho học sinh những từ không có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài) III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Từ đơn chỉ gồm 1 tiếng; từ phức gồm 2 tiếng trở lên. - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm. - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành (Truyện cổ = truyện + cổ…) - Tiếng có âm đầu th lặp lại - Lặp lại vần eo(cheo leo) - Lặp lại cả âm và vần(chầm chậm, se sẽ) - Vài h/s nêu lại - HS mở vở bài tập, làm bài 1 - Vài em đọc bài - 1em đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - 1em chữa bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lớp đọc bài - Chữa bài đúng vào vở. - Nghe nhận xét Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) A. Mục tiêu - HS biết cách cẩm vải, cẩm kim, lên kim, xuống kim - Thực hành khâu các mũi khâu thờng - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo B. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh quy trình khâu thường; mẫu khâu thường( trên giấy và trên vải) - HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật 4 C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ - 1 em nêu kết luận ở hoạt động 1.1 em thực hành - Khâu thường vào giấy ô ki - GV nhân xét II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a)Hoạt động 3:Thực hành - Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường - Gọi 2 h/s thao tac mẫu - GV nhận xét - Treo tranh quy trình, nêu các bước thực hành khâu thường - Kết thức đường khâu ta phải làm gì? - Tổ chức thực hành - GV quan sát, uốn nắn b)Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của h/s - GV tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm - GV tổ chức thi mẫu khâu đẹp - GV nhận xét Biểu dương bài thực hành tốt III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn h/s ôn bài, chuẩn bị bài tiết 6 2-3 em nêu Lớp bổ sung 2 em thực hiện Lớp nhận xét 2-3 em nêu Bước 1:Vạch dấu đường khâu Bước 2:Khâu theo đường dấu Khâu lại mũi và nút chỉ Cả lớp thục hành khâu trên vải Lớp chia nhóm theo tổ Tổ trưởng điều khiển việc trưng bày sản phẩm,chọn 1 sản phẩm tốt nhất thi trước lớp Các tổ chức dán mẫu khâu đẹp lên bảng Nhận xét chọn mẫu dẹp nhất Phụ đạo HSY Toán GV hướng dẫn HS làm một số BT sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3 ngày = .....giờ 5 giờ = ...... phút b) 3giờ 10 phút = ....phút 2 phút 5 giây = .... giâyài 2: Một tổ có 5 HS có số đo lần lượt là: 138cm, 134cm,128cm, 135cm, 130cm . Hỏi trung bình số đo chiều cao Bài 3: Trong các số 5 647 532 ; 7 685 421 ; 8 000 000 ; 11 048 502 ; 4 785 367 ; 7 071 071 thì số bé nhất là : A. 5 647 532 B. 4 785 367 C. 11 048 502 D. 8 000 000 Bài 4 : Can thứ nhất đựng 12 lít nước . Can thứ hai đựng 16 lít nước . Hỏi can thứ ba đựng bao nhiêu lít nước ? Biết trung bình mỗi can đựng 15 lít nước . Đáp án Bài 1: a) 3 ngày = 72 giờ 5 giờ = 300 phút b) 3giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây Bài 2: Tổng số đo chiều cao của năm bạn là: 138 + 134 +128 + 135 + 130 = 665 ( cm ) Trung bình số đo chiều cao của mỗi HS trong tổ đó là: 665 : 5 = 135 ( cm ) Đáp số:135 cm B ài 3 : B B ài 4 : Ba can đựng tất cả số lít nước là : 15 x 3 = 45 ( l ) Can thứ ba đựng số lít nước là : 45 – ( 12 + 16 ) = 17 ( l ) Đáp số : 17 l Thứ 5, ngày 29 tháng 9 năm 2011 Nghỉ học Thứ 6, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Nghỉ học Nhận xét của BGH ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 5t.doc
Giáo án liên quan