A. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở tiết 1.
- Thực hiện quyền đựoc học tập của trẻ em ở bất cứ hoàn cảnh nào.
- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày.
- Có ý thức vượt khó trong học tập: Thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh minh hoạ.
- HS: Vở BT Đạo đức; Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hăn để học tốt.
- GV kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua những khó khăn.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp n/x.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm BT 4 và nêu khó khăn và biện pháp mà em đã khắc phục để học tốt.
Luyện từ và câu (TH)
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
A. Mục tiêu
- Củng cố cho các em về từ đơn và từ phức.
- Các em biết đặt câu với những từ đó.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi câu văn.
- HS: Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ.
- Từ đơn là gì? Từ phức là gì?
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nhân xét, kết luận.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập.
a) Nhận xét
- Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức
vừa học để làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Theo em, tiếng để làm gì?
- Từ để làm gì?
- GV nhận xét
b) Luyện tập
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS dung / để phân tách các từ. Sau đó phân loại các từ vào từng dòng đã cho trong bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ
* Lưu ý cho Hs khi làm bài tập 3: Để đặt câu ta cần sử dụng những từ vừa tìm được của bài tập 2.
- Gv thu vở bài tập và chấm một số bài. Tìm ra lỗi sai cơ bản của các em.
- Sửa các lỗi cơ bản đó.
III. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiêt hoc.
- Nhắc HS về sửa các lỗi sai.
HS trả lời: Từ đơn là từ chỉ gồm 1 tiếng; từ phức là từ gồm từ 2 tiếng trở lên.
HS bổ sung.
HS lắng nghe.
HS làm bài tập.
Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ dùng để cấu tạo nên câu.
HS lắng nghe.
HS phân tách và điền vào chỗ chấm.
HS làm bài.
Hs làm xong trước dem vở chấm bài.
HS chú ý lắng nghe
Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011
Kỹ thuật
Khâu thường
A. Mục tiêu
- Học sinh biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.Biết cách khâu, khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì khéo léo của đôi tay.
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường; bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
- HS: Bộ đồ dùng; vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng của Hs
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
GV đưa ra mẫu khâu thường
GV bổ xung và kết luận
GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu thường?
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Hướng dẫn cách khâu, thêu cơ bản
- Yêu cầu học h/s quan sát hình 1:
- GV dùng vảicó thật để hướng dẫn.
- Yêu cầu h/s quan sát hình2a,b
- GV thực hiện động tác lên kim, xuống kim.
- Nêu những điểm cần lưu ý SGV(22)
- Gọi h/s lên bảng thực hiện thao tác.
- GV kết luận nội dung 1.
+ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
- GV treo tranh quy trình
- Nhận xét, hướng dẫn vạch dấu
- Gọi h/s đọc nội dung, quan sát hình 5a, b, c.
- Hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật
- Nêu câu hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?
GV làm mẫu nút chỉ cuối đường khâu.
- Tổ chức cho h/s tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
III. Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 5.
Kiểm tra đồ dùng.
Nghe
Quan sát mặt trái, mặt phải
Hình 3a,b
2 h/s trả lời, 1 em đọc ghi nhớ
Quan sát, nhận xét
Nêu cách cầm vải khi khâu
Nêu cách xuống kim, lên kim
Nghe
2 h/s thực hiện
HS nghe
Quan sát tranh, nêu nhận xét
2 h/s đọc
HS quan sát
2 h/s trả lời
Phải chốt nút chỉ cuối đường khâu
HS quan sát, 1 em đọc ghi nhớ
HS thực hành theo cặp, giúp đỡ nhau khâu thường trên giấy cách đều nhau 1 ô li
- HS lắng nghe.
PĐHSY
Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên đọc đoạn đầu.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Luyện đọc
- GV chọn 1 đoạn cho Hs luyện đọc( viết bảng phụ)
- Gọi HS đọc.
- GV nhắc lại những chỗ ngắt nghỉ, cần nhấn mạnh.
- Yêu cầu HS đọc đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc hay.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét công bố nhóm đọc tốt.
b) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện kể về ai?
- Ông là người như thế nào?
- Việc làm chính trực của ông thể hiện ở những việc làm nào?
- Theo em ngày nay chúng ta có cần là ngưòi chính trực không? Vì sao?
- GV kết luận: Ta cần là người chính trực. Vì người chính trực luôn được mọi người quý mến, kính trọng…
III Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
HS đọc bài.
HS lắng nghe.
HS đọc bài.
Lắng nghe, ghi nhớ.
HS đọc bài.
HS làm việc theo cặp
HS thi kể, nhận xét bạn.
Về ông Tô Hiến Thành
Là người chính trực
HS tự do trả lời
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011
Học bú sáng thứ 5
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011
Toán (TH)
Bảng đơn vị đo khối lượng
A. Mục đích yêu cầu
- Hs nắm được bảng đơn vị đo thời gian
- Biết cách đổi các đơn vị đo thời gian
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK
- HS: Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(93)
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của BT.
- Lưu ý Hs khi thực hiện phép tính cần làm gì?
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Để biết được kết quả ta cần làm gì?
Bài tập 4:
- Gọi Hs đọc bài.
- Phân tích bài toán.
- Gọi HS nêu cách giải.
b) Thực hành
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- Chấm 1 số bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài
- HS nêu lại: Tấn, tạ, yến, kg, hg. dag, g
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Hơn kém nhau 10 lần.
- Cần cùng đơn vị đo.
- Cần đổi ra cùng 1 đơn vị rồi so sánh.
- HS đọc và phân tích đề.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn (Thực hành)
LUYỆN: VIẾT THƯ
A. Mục đích yêu cầu
1. HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường 1 bức thư.
2. Luyện kĩ năng viết thư, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ chép đề văn, vở bài tập Tiếng Việt.
- HS: Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của một bức thư.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(93)
2. Bài mới
a) Phần luyện tập
* Tìm hiểu đề
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề.
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư làm gì?
- Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì?
- Kể bạn những gì về trường lớp mình?
- Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b Thực hành viết thư
- Yêu cầu h/s viết ra nháp những ý chính
- Kh/ khích h/s viết chân thực, tình cảm
- GV nhận xét, chấm 3-5 bài
c. Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm và chữa một số bài
- Tuyên dương những lá thư hay, có cảm xuc
III. Củng cố,dặn dò
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và luyện thực hành
- HS nêu.
- HS bổ sung.
- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề.
- 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình.
- Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích…
- Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè.
- Sức khoẻ, học giỏi…
- Thực hiện
- Trình bày miệng(2 em)
- Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt lớp tuần 4
A. Mục đích yêu cầu.
- Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Tổ chức trò chơi: Phấn khởi, hứng thú trong học tập
B. Các hoạt động chủ yếu
I. Ổn định tổ chức.
II. Nhận xét dánh giá
1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
a) Về đạo đức.
b) Về học tập.
c) Các hoạt dộng khác
3. Giáo viên nhận xét
a) Về đạo đức:
- Đa số các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè.
- Đi học đều, ra vào lớp ngay ngắn, khẩn trương… Tuy nhiên vẫn còn tình trạng đi học chậm
b) Về học tập:
- Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Tham gia thi đầy đủ
- Bên cạnh đó vẫn còn những ban chưa chú ý vào học tập còn nói chuyện trong lớp, không chịu làm bài tập, đặc biệt là Duy, Hùng
c) Các hoạt động khác.
III. Phương hướng tuần tới
Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp.
Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.
Nhận xét của BGH
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 4.doc