Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 29

Bài 1:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tóm tắt.Yêu cầu lớp làm bài, một H lên bảng.

- Tổ chức nhận xét.GV nhận xét.

Bài 2:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tóm tắt.

- Yêu cầu lớp làm bài, một HS lên bảng.

- Tổ chức nhận xét.

- G nhận xét.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ A. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học I. KTBC II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tóm tắt.Yêu cầu lớp làm bài, một H lên bảng. - Tổ chức nhận xét.GV nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tóm tắt. - Yêu cầu lớp làm bài, một HS lên bảng. - Tổ chức nhận xét. - G nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. - Sau mỗi năm tuổi của mỗi người thay đổi như thế nào? - Sau ba năm tổng tuổi mẹ và tuổi con thay đổi như thế nào? - Lúc này tuổi con bằng 1/4 tuổi mẹ. - Yêu cầu HS tóm tắt. - Yêu cầu lớp làm bài, một HS lên bảng. - Tổ chức nhận xét. - GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A. Mục tiêu -Rèn cho học sinh nắm được kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Học sinh có kĩ năng làm tốt các bài tập trong vở luyện. B. Các hoạt động dạy học Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa Giáo viên chép đầu bài lên bảng Bài 1: Trong một trại chăn nuôi của một gia đình có 1544 con gà và vịt. Số gà bằng số vịt trong trại. Tính số gà có trong trại chăn nuôi. Gọi học sinh đọc nội dung bài toán. Lớp theo dõi. ? Bài toán cho biết gì? (1 học sinh nêu) ? Bài toán hỏi gì? (Tính số gà có trong trại đó). Học sinh tự làm vào vở. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Gọi 1học sinh lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. Bài giải. Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 (phần). Số con gà có trong trại đó là : 1544 : 8 x 3 = 579 (con). Đáp số : 579 con. Bài 2: Trong một năm, số tiền thu nhập của gia đình bác Tâm từ việc chăn nuôi và trồng cây ăn quả là 10 000 000 đồng. Trong đó số tiền thu hoạch hoa quả bằng số tiền thu hoạch từ việc chăn nuôi. Hỏi trong năm đó gia đình bác Tâm đã thu hoạch được bao nhiêu tiền từ việc thu hoạch hoa quả? - Học sinh tự làm vào vở, giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Chữa bài vào vở. Bài 3 : Tuổi mẹ và tuổi con là 34 tuổi, sau 3 năm nữa tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi hiện nay mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi? Giáo viên cho học sinh làm vào vở sau đó nhận xét chữa bài. * Củng cố : Giáo viên hệ thống bài. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM A. Mục tiêu - Cung cấp thêm cho học sinh từ ngữ thuộc chủ điểm “Du lịch – Thám hiểm”. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho học sinh và giúp học sinh hiểu sâu sắc về du lịchvà thám hiểm. B. Các hoạt động dạy học 1. Luyện tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập qua các bài tập: * Bài tập 1. - Giáo viên nêu yêu cầu : “ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu nêu ý đúng.” - Một học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. a. Du lịch là đi chơi xa cho biết cảnh sắc và con người nơi đất lạ. b. Thám hiểm là thăm dò nghe ngóng để điều tra một việc gì đó. c. Du lịch là đi ngắm cảnh trong những ngày nghỉ. d. Thám hiểm là đi vào vùng xa lạ, nhiều khó khăn để tìm hiểu khảo sát. e. Tham quan là đi xem một nơi nào đó để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm. - Cả lớp đọc thầm và làm vào vở. - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên chốt ý đúng. * Bài tập 2. - Giáo viên chép đề bài lên bảng: “ Trong các từ sau, có 3 từ đồng nghĩa và gần nghĩa với từ du lịch, em hãy tìm và ghi từ đó vào vở.” (Du ngoạn, du kích, du lãm, du canh, du nhập, du hành, du khách, du mục, du hí, du học.) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. - Một vài học sinh nêu trước lớp, các bạn khác nhận xét. - Giáo viên chốt ýy đúng. * Bài tập 3. - Giáo viên viết bài tập lên bảng. - Một học sinh nêu yêu cầu: “ Hãy đặt 3 câu, mỗi câu có 1 trong những từ vừa tìm được ở bài tập 2?” - Học sinh làm vào vở. - Một vài học sinh đọc câu văn của mình trước lớp. - Cả lớp nhận xét và bình chọn câu văn hay nhất. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và sửa chữa. * Bài tập 4. “ Hãy đặt 3 câu, mỗi câu có một trong những từ sau: thám hiểm, thám thính, do thám. Học sinh làm vào vở. Giáo viên chấm điểm. 2. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về chữa hoàn chỉnh bài. Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A. Mục tiêu -Rèn cho học sinh nắm được kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Học sinh có kĩ năng làm tốt các bài tập trong vở luyện. B. Các hoạt động dạy học Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa Giáo viên chép đầu bài lên bảng Bài 1: Một cửa hàng gạo có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 530 kg.Biết số gạo nếp bằng số gạo tẻ .Tính số kg gạo mỗi loại? Gọi học sinh đọc nội dung bài toán. Lớp theo dõi. ? Bài toán cho biết gì? (1 học sinh nêu) ? Bài toán hỏi gì? (Tính số gạo mỗi loại của cửa hàng ) Học sinh tự làm vào vở. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Gọi 1học sinh lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. Bài giải. Hiệu số phần bằng nhau là : 7 - 2 = 5(phần ) Số kg gạo nếp có là : : 5 x 2 = 212 (kg) Số kg gạo tẻ có là : + 212 = 742( kg) Đáp số : gạo nếp :212kg ;Gạo tẻ :742 kg Bài 2: Hiệu của hai số bằng số lớn nhất có ba chữ số .Biết số bé bằng số lớn, tìm hai số đó? - Học sinh tự làm vào vở, giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. - Chữa bài vào vở. Bài 3 : Cha hơn con 27 tuổi ,biết rằng 3 năm nữa tuổi con bằng tuổi cha.Tính tuổi mỗi người ? Giáo viên cho học sinh làm vào vở sau đó nhận xét chữa bài. -HS đọc bài toán . -HS nêu yêu cầu của bài tập .Vẽ sơ đồ rồi giải . -HS tự giải vào vở . -1HS lên bảng giải .GV cùng cả lớp nhận xét . Hiệu số phần bằng nhau là : 4 - 1 = 3(phần ) Tuổi con là : 27 : 3 = 9 ( tuổi ) Tuổi cha là : 9 + 27 = 36 (tuổi ) Đáp số : cha : 36 tuổi , con :9 tuổi Toán ÔN TẬP A, Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải toán tìm hai số khi biết tổng ;hiệu và tỉ số. -Vận dụng làm tốt các bài tập vở luyện . B. Các hoạt động dạy học: GV ra đề bài và hướng dẫn học sinh làm bài vở . Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 36 cm.Tính diện tích hình chữ nhật đó ,biết răng chiều rộng bằng chiều dài . - HS đọc bài toán . - HS nêu yêu cầu của bài tập .Vẽ sơ đồ rồi giải . - HS tự giải vào vở . - 1HS lên bảng giải .GV cùng cả lớp nhận xét . Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 2 = 3(phần) Chiều rộng chữ nhật là : 36 : 3 x 2 = 24 (cm) Chiều dài khu rừng hình chữ nhật là : + 36 = 60 (cm ) Diện tích khu rừng hình chữ nhật là : 60 x 24 1440 cm2) Đáp số : 1440 cm2 Bài 2: Ông hơn cháu 56 tuổi .Biết 2 năm nữa tuổi ông bằng tuổi cháu .Tính tuổi hiện nay của mỗi người ? Bài 3: Một cửa hàng có tất cả 280 kg gạo và ngô .Biết rằng số gạo bằng số ngô .Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu kg mỗi loại? - Cách làm bài 2và bài 3 tương tự bài 1. GV nhận xét chữa bài. Tập làm văn LUYỆN TẬP TÌM Ý VÀ LÀM DÀN Ý TẢ CON VẬT A. Mục tiêu - Luyện tập và hướng dẫn học sinh biết tìm ý và làm dàn ý tả con vật. - Rèn kĩ năng quan sát và kĩ năng làm văn tả con vật cho học sinh. B. Các hoạt động dạy học 1. Giáo viên ghi đề bài lên bảng Đề bài: “ Hãy tả một con vật mà em yêu yêu thích hoặc đã có dịp quan sát.” Một học sinh đọc đề bài. Hướng dẫn học sinh phân tích đề. ? Bài văn thuộc thể loại gì? ( thể loại văn miêu tả) ? Kiểu bài gì? ( tả con vật) ? Đề bài yêu cầu làm gì? ( Tả con vật em yêu yêu thích hoặc đã có dịp quan sát) - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. 2. Hướng dẫn học sinh tìm ý, làm dàn ý vào vở a. Mở bài ? Mở bài ta cần làm gì? Học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Giới thiệu con vật sẽ tả + Đó là con vật gì? + Con vật ấy của nhà em hay của người quen? b. Thân bài * Tả hình dáng + Con vật to hay nhỏ? + Màu sắc, hình dáng? + Các bộ phận ( đầu, mắt, chân, tai, đuôi, lông,…..) như thế nào? * Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động của con vật. - Con vật ấy có thói quen gì? VD: Con mèo có thói quen sưởi nắng, vờn bướm,…. - Con vật ấy thân thiện với người ra sao? VD: Con chó mỗi khi em đi học về là chú ta ra tận ngõ đón em, nhảy trồm lên người em tỏ vẻ nhớ nhung….. c. Kết bài - Em chăm sóc con vật đó thế nào? ( nếu là con vật nhà em) - Nêu cảm nghĩ của em đối với con vật đó. 3. Cho học sinh nói miệng từng phần rồi cả bài. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm. Các bạn trong nhóm nói cho nhau nghe. - Sau đó một số bạn nói miệng trước lớp. - Các bạn nghe bổ sung - Giáo viên sủă chữa. 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà làm dàn bài chi tiết. Nhận xét của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc