Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 25

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

a) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phân số ntn thì cần rút gọn?

- Gọi HS nêu lại cách rút gọn

- GV hướng dẫn lại cách làm

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài

- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?

- Gọi HS tóm tắt bài toán

- Gọi Hs nêu cách làm

- GV nêu lại cách giả

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 Toán Phép nhân phân số A. Mục tiêu - Biết cách nhân hai phân số - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân số ntn thì cần rút gọn? - Gọi HS nêu lại cách rút gọn - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Để khoanh được ta càn làm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS làm bài - Rút gọn rồi tính - Phân số chưa tối giản - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? A- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho. B- Đồ dùng dạy-học C- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì? II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện CN trong câu kể Ai là gì? - GV mở bảng lớp - Gọi HS làm bài - Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ? b) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ Văn hoá nghệ thuật / Anh chị em / Vừa buồn mà lại vừa vui / Hoa phượng / Bài tập 2 - GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Trẻ em/ là tương lai của đất nước. - Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan/ là người Hà Nội. Bài tập 3 - GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu - VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán. III. Củng cố, dặn dò - Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì? - 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN - 1 em đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp - Lần lượt nêu kết quả bài làm - 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ - Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK Vị ngữ cũng là một mặt trận. là chiến sỹ trên mặt trận ấy. mới thực là nỗi niềm bông phượng. là hoa của học trò. - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét - HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B - 1 em đọc các câu vừa ghép đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1-2 em đọc bài - 1 em nêu. Tập làm văn Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối A. Mục đích, yêu cầu - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. Có ý thức bảo vệ cây xanh B. Đồ dùng dạy- học C. Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Luyện viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. b) Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát… đoạn 2 tả 2 loại trám…đoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm… Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Em định viết về cây gì ? ích lợi ? - GV chấm 5 bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - GV đọc 2 đoạn kết - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - Nghe, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trásm đen - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến - Lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, chọn cây định tả - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 Toán Luyện tập A. Mục tiêu - Biết cách nhân các phân số, nhân phân số với số tự nhiên. Nắm được một số tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số, nhân với STN - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Trong biểu thức trên gồm những phép tính nào? - Ta tiến hành làm ntn? Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Vận dụng tính chất phân phối để làm bài - Yêu cầu HS tính - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính rồi ss kết quả - HS làm bài - Toàn phép nhân phân số - Ta có thể làm từ trái qua phải hoặc làm bằng cách thuận tiện hơn(t/c giao hoán) - Tính bằng hai cách - HS làm bài - Tính theo mẫu - HS đọc đề bài - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Toán Luyện tập A. Mục tiêu - Biết cách nhân hai phân số, nhân p.số với số tự nhiên - Vận dụng giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách nhân hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS viết số tự nhiên dưới dạng một phân số. - Vậy khi nhân với STN ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tương tự BT1 Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS tính - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì? - Gọi HS tóm tắt bài toán - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giả b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu - HS viết: a/1 - Lấy tử số nhân với STN đó, giữ nguyên mẫu - HS làm bài - Tính theo mẫu - HS đọc: Tính rồi so sánh kết quả HS trả lời - HS đọc đề bài - Một HS nêu tóm tắt - HS đọc - Tính - HS trả lời - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện tập Tiếng Việt Ôn tập:chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? A. Mục tiêu: -HS nắm chắc chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?do những từ ngữ nào tạo thành . -Biết đặt câu kể Ai là gì ?xác định được CN của các câu đó. B. Các hoạt động dạy học: 1 .Giới thiệu bài : 2.GV lần lượt ghi bảng các bài tập vở luyện tiếng việt để HS làm. Bài 1: Ghi dấu (+) vào ô trống trước câu nêu ý đúng, dấu (-) vào ô trống trước câu nêu ý sai: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu ở vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Cái gì? Con gì? Chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì thường đứng sau từ là HS làm việc cá nhân GV chữa miệng nối tiếp Bài 2: Cho các câu sau: a, Thiếu nhi là măng non của đất nước. b, Thiếu nhi thế hệ Hồ Chí Minh là tương lai của đất nước. c, Nông dân là quân chủ lực của cách mạng. d, Nông dân một nắng hai sương đem lại ấm no cả nước. e, Cuộc đấu tranh giải phóng đất nước của dân tộc ta cũng là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước của các nước tiến bộ trên toàn thếgiới. g,Ruộng rẫy là chiến trường. h, Cuốc cày là vũ khí. Hãy chỉ ra các câu kể Ai là gì? Bài 3: Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? vừa tìm được ở bài tập 2

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan