Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 13

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

a) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- Gọi HS nêu cách nhân nhẩm với 11

- Yêu cầu Hs vận dụng tự làm bài tập

Bài 2

- Gọi Hs nêu yêu cầu

- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Gv nhận xét

Bài 3

- Gọi Hs đọc đề bài

- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. Một bạn lên bảng tóm tắt

- Gọi HS nêu cách giải

- GV chốt cách giải, hướng dẫn lại một lần

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán LUYỆN NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 A. Mục tiêu - Ôn lại cách nhân nhẩm với 11 - Vận dụng giải toán có lời văn, tính nhanh B. Đồ dùng dạy- học - Gv: Vở bài tập - Hs: VBT C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Gọi HS nêu cách nhân nhẩm với 11 - Yêu cầu Hs vận dụng tự làm bài tập Bài 2 - Gọi Hs nêu yêu cầu - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Gv nhận xét Bài 3 - Gọi Hs đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. Một bạn lên bảng tóm tắt - Gọi HS nêu cách giải - GV chốt cách giải, hướng dẫn lại một lần Bài 4 - Yêu cầu HS đọc kỹ các câu trả lời để điền vào ô trống b) HS thực hành - Hs làm bài - GV quan sát, giúp đỡ c) Chấm chữa bài - Gv thu chấm một số bài - Chữa các lỗi của HS III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập - HS lắng nghe, nắm yêu cầu - HS tự suy bghi làm bài - HS nêu yêu cầu - Ta lấy thương nhân vói số chia - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - Hs tốm tắt bài toán - Nêu cách giải - Lắng nghe, ghi nhớ - HS tự suy nghĩ - HS làm bài tự giác - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiếng Việt LUYỆN TẬP: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu 1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC 2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. B. Đồ dùng dạy- học - GV: 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào; bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4. - HS: Vở bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC - 1 em làm lại bài tập 3 - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Bài mới: a) Lý thuyết - Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ của bài - Gọi nhiều HS đọc lại b) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV yêu cầu học sinh mở vởBT - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Trong bài 1 người chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. III. Củng cố, dặn dò - Em học có mấy cách kết bài? - Dặn học sinh chuẩn bị KT - HS thực hiện yêu cầu - Nghe, mở sách - 4 em đọc ghi nhớ - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng - học sinh làm bài đúng vào vởBT - học sinh đọc yêu cầu của bài - Tô Hiến Thành tâu…Trần Trung Tá. - Nhưng An-đrây- ca…ít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài - Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm - Có 2 cách kết bài - Hs lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu ÔN TẬP A. Mục tiêu : - Học sinh nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bắt đầu biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Học sinh hiểu thế nào là tính từ. - Biết tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ. B. Hoạt động dạy học chủ yếu: Bài 1: Tìm các động từ và từ bổ sung ý nghĩa cho các động từ đó trong các câu văn sau: Tết chưa đến mà hoa đào đã nở trong vườn. Trời sắp sang xuân mà tiết trời còn lạnh giá . Những hôm trời mưa to nhưng bố em vẫn đến công xưởng câu động từ Từ bổ nghĩa a. b. c. Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài Bài 2: Xếp các từ bổ nghĩa cho động từ tìm được ở câu 1 vào nhóm dưới đây: a . cho biết sự việc diễn ra trong thời gian rất gần:................................. b . Cho biết sự việc đang diễn ra: ............................................................. c. Cho biết sự việc đã hoàn thành rồi : .................................................... Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài Bài 3: Hãy xếp các tính từ sau vào từng nhóm trong bảng: Trắng , To , nhỏ, vàng hoe , thông minh , lùn tịt , nhanh nhẹn, mảnh mai. a. Tính từ chỉ tính chất b. Tính từ chỉ màu sắc c. Tính từ chỉ hình dáng tính từb chỉ kích thước Học sinh làm bài – Nhận xét – GV chữa bài C. Củng cố. dặn dò: - Nhận xét tiết học: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ A. Mục tiêu: - Ôn cách nhân với số có 3 chữ sô B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu - HS: Vở BT(riêng) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn lý thuyêt - Gọi Hs nêu lại cách đặt tính - Khi thực hiện nhân thứ tự thực hiện như thế nào? - Chỉ các tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba - Khi cộng 3 tích riêng cần lưu ý điều gì? II. Thực hành - GV cho một số bài tập. Yêu cầu HS làm - Gọi 3 Hs thay nhâu lên bảng làm bài tập - Yêu cầu Hs làm xong nêu cách tính, nêu lại các thành phần trong phép nhân - Giao nhiều bài tập cho Hs làm - GV quan sát giúp đỡ HS - Giao bài tập về nhà cho HS III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét việc tham gia của HS - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập - HS nêu lại - Thực hiện từ trái qua phải - HS chỉ - Cộng thẳng hàng, cột - Hs làm bài - Lên bảng làm bài, nêu lại cáh tính - Hs làm bài, chú ý hướng dẫn của Gv - lắng nghe, ghi nhớ Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - Ôn cách nhân với số có 3 chữ số khi thừa số thứ 2 có chữ số 0 - Vận dụng vào giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy học: - GV: VBT - HS: VBT, đồ dùng C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu lại cách nhân với số có 3 chữ số - Gọi Hs nhận xét - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Trong hai thừa số của phép nhân có gì đặc biệt? - Gọi HS nêu lại cách đặt tính - Yêu cầu HS tự tính Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát thật kỹ các cách làm trong bài để điền đúng sai Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu - Chúng ta thấy thừa số thứ 2 có mấy chữ số? - Nhưng chỉ có mấy tích riêng? - Vậy chữ số thứ 2 của thừa số thứ 2 phải là số nào? - Các em quan sát tích riêng cuối cung và nhận xét cho thầy? - Vậy chữ số đầu tien của thừa số đầu tiên phải là số nào? - Yêu cầu Hs tiếp tục suy nghi làm bài b) HS thực hành - Yêu cầu HS tự làm bài - GV quan sát giúp đỡ c) Chấm chữa bài - Thu và chấm một số bài - Chữa các lỗi cho HS III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà ôn bài - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Có chữ số 0 - HS nêu lại cách đặt tính - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe, nắm yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Có 3 chữ số - Có 2 tích riêng - Số 0 - Giống thừa số thứ nhất - Số 1 - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Thực hành Tiếng Việt A. Mục tiêu - Ôn về động từ, các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. B. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học 1.Gv hệ thống lại phần lí thuyết động từ, các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. 2.Thực hành : Bài 1: Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ? Năm 16 tuổi đang khao khát học hỏi, Niu – tơn buộc phải bỏ học về quê sống với mẹ. Cậu thường mua sách rồi say sưa, mải miết đọc. Chú của Niu – tơn nhận thấy cháu có năng khiếu đặc biệt đã khuyên chị cho cháu đi học tiếp. Thế là năm 17 tuổi, Niu – tơn được vào đại học. Trong trường, cậu đã đọc hầu hết các công trình của các nhà bác học trước đó.  Bài 2: Em chọn từ nào trong ngoặc đơn ( đã, đang, sẽ, vừa) để điền vào mỗi chỗ chấm trong các câu văn sau : a. Tức giận vì bị chế nhạo, Niu - tơn quyết chí học giỏi để chiếm lấy vị trí đứng đầu lớp. Cậu nghĩ bằng cách ấy, cậu ...... làm cho người bạn xấu tính kia hết kiêu căng, hợm hĩnh. ( sẽ ) b.Quả nhiên , chỉ mấy tháng sau, cậu .... vượt lên, trở thành học trò xuất sắc nhất lớp, được các bạn nể phục, thầy giáo khen ngợi. ( đã ) c. Giáo sư Hốc – king .... chiến thắng bệnh tật, vượt qua thời hạn được sống mà các bác sĩ đã dự đoán. Những gì ông .... đạt được thực như một kì tích phi thường. ( vừa) d. Trời ...... nắng chói chang, bỗng một trận mưa đổ ập xuống. ( đang ) e. Nhà .... làm xong thì bị động đất nhưng Rô – bin – xơn không nản. ( vừa ) 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học Nhận xét của BGH ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan