Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 12

1. Ôn về vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

2. Ôn luyện về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

Hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

 3. Thực hành:

 - Hs làm bài trong VBT (10 ph)

 - GV ra đề và hướng dẫn học sinh giải

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1632 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Thực hành Toán A. Mục tiêu - Giúp Hs ôn luyện về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Củng cố kỹ năng vẽ hai đường thảng vuông góc, hai đường thẳng song song B. Đồ dùng dạy học - VBT, Bài tập toán 4 C. Hoạt động dạy học 1. Ôn về vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - Gv yêu cầu Hs nhắc lại các cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. 2. Ôn luyện về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 3. Thực hành: - Hs làm bài trong VBT (10 ph) - GV ra đề và hướng dẫn học sinh giải Bài tập: Một cửa hàng có 1251 kg gạo, buổi sáng bán được số gạo, buổi chiều bán được số gạo còn lại. Hỏi sau ngày hôm đó cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? Yêu cầu: - Hs phải xác định được bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì? - Hs nêu cách tìm số gạo và số gạo còn lại. - Hs giải – nhận xét Buổi sáng bán được số gạo là: 1251: 3 = 417( kg) Sau khi bán số gạo cửa hàng còn lại là: 1251- 417= 834 (kg) Buổi chiều bán được số gạo là: 834: 6 = 139 (kg) Ngày hôm đó cửa hàng còn lại số gạo là: 1251 - 417 - 139 = 695 (kg) Đáp số: 695 kg 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học. Thực hành Tiếng Việt A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng cho Hs - Giúp Hs ôn luyện về Chính tả B. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học 1. Rèn đọc cho Hs: 15 phút. - Gv yêu cầu Hs đọc lại các bài Tập đọc đã học trong tuần - Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv 2. Ôn luyện về Chính tả : Ôn về cách viết s, x; dấu hỏi, dấu ngã - Gv yêu cầu Hs làm bài tập chính tả sau đó chữa bài . - Hs đọc thuộc lòng các câu đố chép lại các câu đố vào vở - Chép lại các câu đố vào vở. Bài 1: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả. Có công mài xắt có ngày nên kim. Trớ thấy xóng cã mà ngả tay trèo. Lữa thữ vàng dan nan thữ xức. Xạch xẻ là mẹ xức khõe. Đi một ngày đàn học một xàng khôn Bài 2: Điền vào chỗ chấm s hay x? Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Găng – đi (1869 – 1948) là nhà hoạt động cách mạng, nhà lanh đạo nôi tiếng cua Ấn Độ. Ông ..inh trưởng trong một gia đình khá gia, có tinh thần dân tộc, ghét bọn thực dân. Ông vận động nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân. Đặc biệt ...au vụ tham ..át Am – rít – xa (13 -4 -1919), hàng vạn người đân Ấn Độ bị thực dân Anh tàn ..át, ông vận động nhân dân Ấn Độ đấu tranh bất hợp pháp với thực dân Anh. Năm 1930, ông vận động hàng chục vạn quần chúng ra bờ biên ..ản ...uất và buôn bán muối chống luật độc quyền cua thực dân Anh. 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt LUYỆN: TÍNH TỪ A. Mục đích, yêu cầu: - Luyện cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính cách. - Biết dùng tính từ để biểu thị mức độ đó B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập TV4. - Từ điển TV C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Hướng dẫn ôn lí thuyết - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ1: Tính từ là gì? - Nhận xét và kết luận - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ 2: Tính từ đi kèm từ chỉ mức độ? - Nhận xét và kết luận b) Hướng đẫn luyện tập - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - Cho HS tự làm bài tập - GV theo dõi và giúp đỡ HS - Gọi HS lên chữa bài III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài. - HS đọc bài - Nghe giới thiệu, mở sách - 2 em đọc - 2em đọc, lớp đọc thầm - Vài HS nhắc lại - Làm lại bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập. - Lần lượt đọc bài làm trước lớp. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Toán (TH) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU A. Mục tiêu - Củng cố cách nhân một số với một hiệu - áp dụng vào giải toán có lời văn B. Đồ dùng dạy- học - GV: VBT, bảng phụ ghi ghi nhớ - HS: VBT, đồ dùng học tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại ghi nhớ - Lên bảng làm bài tập - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn làm BT - Gọi HS nêu lại ghi nhớ và biểu thức - Các tổ – cả lớp đọc thuộc lòng Bài 1 Yêu cầu Hs vận dụng ghi nhớ và biểu thức để làm bài Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt vào nháp. Một HS lên bảng làm - Gọi HS nêu cách giải(2 cách) - GV chốt lại cách giải và hướng dẫn giải Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt vào nháp. Một HS lên bảng làm - Bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta tìm gì? - Để tìm phần nhiều hơn ta thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu Hs suy nghĩ làm bài b) HS thực hành - Y/c HS tự làm bài - GV quan sát giúp đỡ c) Chấm chữa bài - Thu chấm một số bài - Chữa những lỗi sai của HS trên bảng III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà làm Bt - HS nêu - HS lắng nghe - HS nghe và nắm yêu cầu - HS nêu lại(4 -5 em) - Tổ – lớp học thuộc - HS lắng nghe, năm yêu cầu - HS đọc đề bài - HS thực hiện yeu cầu - HS nêu cách giải và lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS tự tóm tắt - Ta thực hiện phép trừ - HS tự giác làm bài - HS lắng nghe, chú ý sửa sai - Lắng nghe, ghi nhớ Luyện tập CỦNG CỐ VỀ NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG VÀ NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU A. Mục tiêu - Giúp các em nhớ cách tính và vận dụng cách nhân một số với một tổng và nhân một số với một hiệu B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nghi nhớ C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ôn lý thuyết - Gọi HS nêu lại cách nhân một số với 1 tổng(hiệu) - Gv treo bảng phụ. Gọi HS sinh đọc lại nhiều lần - Gọi HS đọc và học thuộc biểu thức II. Thực hành làm bài - Gv giao bài tập cho HS làm(Từ giống biểu thức đến khác biểu thức) - Gọi Hs lên bảng làm bài - Gọi HS khác nhận xét. Nêu cách làm. - Gv nhận xét nêu lại cách làm - GV ra bài tập và cho HS làm đi làm lại nhiều lần - Giao bài tập về nhà cho HS III. Củng cố, dặn dò - Gọi H S đọc lại cách tính - Yêu cầu HS về tiếp tục làm bài - HS nêu lại - HS đọc - HS làm bài - HS làm bài, lắng nghe nhận xét - Ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe, ghi nhớ Thực hành Tiếng Việt A. Mục tiêu - Rèn kĩ năng và phương pháp phát triển câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4 C. Hoạt động dạy học 1. Gv hệ thống lại kĩ năng và phương pháp phát triển câu chuyện. 2. Thực hành : Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã học ( qua các bài tập đọc, kể chuyện, tập làn văn) trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Gv h. dẫn Hs làm bài : + Chọn một trong các câu chuyện sau để kể : Dế mèn bênh vực kẻ yếu ; Sự tích hồ Ba Bể ; Người ăn xin ; Một người chính trực ; Một nhà thơ chân chính ; Những hạt thóc giống ; Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca ; Lời ước dưới trăng ;... + Lập cốt truyện và ghi lại các chi tiết trong từng sự việc chính của cốt truyện cho câu chuyện em chọn kể ( sự việc diễn ra trước đặt trước sự việc diễn ra sau). Hs dựa vào phần gợi ý để làm bài. * Sự việc chính thứ nhất : ................................................................................ + Chi tiết 1 : ................................................................................................... + Chi tiết 2 : ................................................................................................... * Sự việc chính thứ hai : .................................................................................. + Chi tiết 1 : ................................................................................................... + Chi tiết 2: ................................................................................................... * Sự việc chính thứ ba : ................................................................................... + Chi tiết 1 : ................................................................................................... + Chi tiết 2 : ................................................................................................... 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc