Giáo án Lớp 4A Tuần 4 Năm học 2006-2007

I- Mục tiêu: - Ôn tập củng cố cách cộng, trừ các số có 3 chữ số, nhân, chia trong bảng đã học cà giải toán có văn.

- Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số.

- vận dụng vào giải toán có liên quan.

II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ vẽ H15

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 4 Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế kỹ năng cơ bản -Y/c h/s tập đồng loạt -G/v theo dõi nhận xét bổ sung *Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức -G/v nêu tên trò chơi -G/v hướng dẫn luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi -Giáo viên theo dõi ,uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s -Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học. -Vn ôn lại các tư thế kĩ năng vận động cơ bản. 5-6 phút -5phút 1-2 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . - Hs nắm bắt +Xoay các khớp tay chân… -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển . -HS chơi trò chơi. -H/s xếp 4 hàng dọc. Thả lỏng. _________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 Toán Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) I. Mục tiêu- Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ), củng cố về ý nghĩa của phép nhân - Rèn kỹ năng làm đúng phép tính nhân . I.Đồ dùng dạy- học: , bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. * Hoạt động 1 :HD thực hiện phép nhân 12x3=? - Em hãy viết thành phép cộng rồi tính kq - Gọi 1 em lên làm - GV: cô sẽ hd cách tính như sau mà không cần viết thành phép cộng: 1 2 x 3 3 6 - gv vừa nói vừa viết: 2x3=6 viết 6 1x3=3 viết 3 theo dõi Em hãy so sánh kq bằng nhau - cách làm nào nhanh hơn cách 2 - Gọi vài hs nhắc lại cách nhân trên - NX ta nhân từ hàng nào trước? - hàng ĐV( từ phải sang trái) - Em hãy tự nghĩ 1 phép nhân và thực hiện - ghi ra bảng con * Hoạt động 2: Thực hành +) Bài 1.H/s nêu y/c. - GV ghi các pt lên bảng - gọi 2 em lên làm - GV nx, sửa cho HS . - Ta thực hiện nhân từ đâu? +) Bài 2:- Đặt tính rồi tính a) 32x3 + Nêu cách đặt tính? + Nhân theo thứ tự từ đâu? + 1 em lên bảng làm b) ttự -Gọi 1 em lên bảng -lớp nhận xét -bổ sung +) Bài 3: Treo bảng phụ BT cho biết gì? hỏi gì? - YC giải vào vở * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học - làm bảng con - nhân từ phải sang trái - đặt 32 ở dòng trên, 3 ở dòng dưới, dấu nhân ở giữa 2 dòng - làm bảng con - giải vào vở __________________________________________ Tập làm văn NgheKể: Dại gì mà đổi- Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục tiêu: - HS nghe và kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. - Rèn kĩ năng nói và viết. - GD h/s có ý thức chấp hành nội qui học tập. II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ chép B1 III- Các hoạt động dạy- học: A- KTBC : - Giờ TLV trước học bài gì ? - Gọi 2 hs đọc lại bài đơn xin phép nghỉ học + Gv nhận xét cho điểm. B- Bài mới : 1) GTB : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc của bài tập trong SGK - GV treo tranh và kể mẫu - Hỏi nội dung theo gợi ý + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu trả lời mẹ ntn? + VS câu bé nghĩ như vậy? - Gv kể lại lần 2 theo gợi ý trên.- HS nhìn phần gợi ý và tập kể lại - Gọi 1 số cặp lên trình bày - NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật. - Chuyện này buồn cười ở điểm nào? b- BT2:gọi hs nêu yc - Cho hs đọc mẫu điện báo - Giúp hs nắm tình huống điện báo và yc của bài +Tình huống cần viết điện báo là gì? + YC của bài là gì? - HD hs điền -G/v gọi 2 h/s nhìn mẫu sgk để nêu miệng - GV, lớp nhận xét bổ sung. - YC cả lớp điền vào mẫu điện báo trong VBT- 2 hs đọc bài đã điền 3- Củng cố- dặn dò : - Hs theo dõi . -1 Hs đọc yc của bài. - HS theo dõi + Vì cậu rất nghịch + mẹ sẽ chẳng đổi được đâu + Cậu cho là không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm - - 1 hs đọc - - Em đi chơi xa. trước khi đi… - viêt họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận - HS nêu -H/s điền vào VBT. __________________________________ Tự nhiên và xã hội Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I- Mục tiêu: - Biết so sánh mức độ làm việc của tim + Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. – GD ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn II- Đồ dùng dạy- học: Hình trong sách giáo khoa trang 18, 19 III- Hoạt động dạy - học: 1, Hoạt động 1: trò chơi vận động * Mục tiêu : so sánh mức độ làm việc của tim * Cách tiến hành : - Cho hs chơi trò chơi “ con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” +GV hô: lúc đầu hô vừa phải lúc sau hô nhanh hơn( hs làm theo hiệu lệnh em nào sai hát 1 bài) + em có thấy nhịp tim và nhịp mạch nhanh hơn lúc ta ngồi yên không( nhanh hơn 1 chút) - Chơi tc vận động nhiều: tập vài đt TD trong đó có động tác nhảy( hs tập) + Em hãy so sánh nhịp tim và nhịp mạch khi vận đông mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi( nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn BT) KL: LĐ và vui chơi có lợi cho HĐ của tim mạch. Nếu HĐ quá sức tim bị mệt có hại cho SK 2, HĐ 2:Thảo luận nhóm 2, Hoạt động 2: Làm việc với sgk * Mục tiêu : Nêu được việc nên làm và không nên làm để bvệ cơ quan tuần hoàn . * Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo nhóm : chia lớp làm 6 nhóm - Gv cho hs quan sát T 19 rồi tluận theo yc sau HĐ nào có lợi cho tim mạch 2, 3, 5 Tại sao không nên luyện tập và LĐ quá sức - không có lợi cho tim mạch - Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây làm cho tim đập mạnh hơn + Khi quá vui +lúc hồi hộp, xúc động mạnh + lúc tức giận + Thư giãn + lúc hồi hộp, xúc động mạnh - Tại sao không nên mặc quần áo, đi dép quá chật - vì nếu mặc chật thì sự lưu thông máu không được dễ dàng - Kể tên 1 số thức ăn đồ uống giúp bvệ tim mạch Kể tên 1 số thức ăn đồ uống làm tăng huyết áp gây sơ vữa động mạch - Rau xanh, hoa quả, thịt, trứng, sữa… - Rượu, bia, thuốc lá Bước 2 : - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả . => KL : Để bảo vệ tim mạch ta cần…( ghi nhớ sgk) 3, Củng cố - Dặn dò : Để bảo vệ tim mạch ta cần làm gì? ____________________________________ Thể dục Ôn nhảy dây, trò chơi “ Ném trúng đích’’ I Mục tiêu : -Ôn Nhảy dây cá nhân chụm hai chân và trò chơi ‘Ném trúng đích’’ -Yêu cầu thực thành thạo các động tác, biết cách chơi trò chơi và chơi thắng đối thủ, chủ động -GD ý thức tự giác luyện tập TDTT thường xuyên. II. Địa điểm, phương tiện: - VS sân trường - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch …. III.Nội dung, phương pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: *Ôn : Nhảy dây -H/s nhảy dây đơn chụm hai chân và nhảy dây tập thể -G/v cho h/s tập. - Tổ chức biểu diễn thi đua theo các khu vực đã qui định, yêu cầu tổ trưởng điều khiển. *Trò chơi : Ném trúng đích -G/v nêu tên trò chơi -G/v hướng dẫn luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi -Giáo viên theo dõi, uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s - Giáo viên cho hs thả lỏng. -Vn ôn nhảy dây. 5-6 phút 8-10phút 2-3 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . +Xoay các khớp tay chân… -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển . -HS trong tổ luyện tập . -Từng tổ lên biểu diễn . -Lớp theo dõi,bình chọn tổ, cá nhân tập đúng tập đẹp nhất . -HS chơi trò chơi. -H/s xếp 4 hàng dọc. - Đi thường nhẹ nhàng __________________________________ Chiều Tiếng việt( LTVC - TLV) ( T ) Luyện tập: Dấu phẩy. Thi kể Người bán quạt may mắn I-Mục tiêu: - Củng cố về Dấu phẩy. Thi kể “Người bán quạt may mắn”. - HS làm VBT luyện về dấu phẩy; Kể chuyện lời kể lưu loát, diễn đạt trôi chảy. - GD ý thức ham tìm tòi, hiểu biết . II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III-Các hoạt động dạy- học : A- Ôn tập: Dấu phẩy. * BT1: Đánh dấu phẩy cho đúng vào câu dưới đây: a, Ngoài vườn hoa bưởi hoa chanh nở trắng xoá. b, Trong lớp em bạn Hà bạn Thảo bạn An đều học giỏi toán. c, Ơ nhà em thường giúp mẹ nhặt rau quét nhà trông em. - GV cho h/s thảo luận theo cặp. - Gọi các cặp lên trình bày. -3 em lên bảng chữa. - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung. *BT2: Em hãy đặt một câu có 2 dấu phẩy. - GVcùng lớp đánh giá kết quả. B - Thi kể “Người bán quạt may mắn”: - Căn cứ vào bài tập làm văn buổi sáng, gv cho hs thi kể về câu chuyện “Người bán quạt may mắn”. - GV y/c học sinh luyện kể theo nhóm. - Gv theo dõi, uốn nắn cho học sinh về cách dùng từ, giọng kể,… - Y/c lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. C- Củng cố- dặn dò:- Dấu phẩy thường đứng ở vị trí nào trong câu ? -V Hi Chi là người viết chữ như thế nào? - Hs thảo luận theo cặp. - Hs chữa vào vở. - HS dựa vào bài chuẩn bị trước, thi kể câu chuyện ( 5- 6 hs thi). - H/s luyện kể. -Lớp bình chọn . - HS nêu. ____________________________________________ toán (T) Luyện tập : Đọc và viết các số La Mã I-Mục tiêu : - Củng cố về Đọc và viết các số La Mã. - Rèn kĩ năng đọc viết số La Mã - Vận dụng được vào giải toán có liên quan chữ số La Mã. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT, mô hình đồng hồ. III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1: KTBC : -G/v gọi 2 h/s cùng lên bảng viết số La Mã.-Lớp viết bảng con. -viết số 6, 8, 9, 12, 20, 21. -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : + Đối với HSTB ; + Bài 1. Gv viết số: V, VI, XI, IV, VII, XII - Y/c hs đọc số đó. + Bài 2. Với 4 que diêm có thể xếp thành những số La Mã nào? Hãy viết những số đó - Gv gọi hs lênviết - Gv nx + Bài 3. dành cho hs khá, giỏi. Dùng 6 que diêm xếp thành số IX, sau đó nhấc ra 2 que rồi xếp lại để được số IV, XI + Bài 4. Treo mô hình đồng hồ (bài 3 t34- VBT). +Gọi HS chữa bài . +Gv nhận xét. *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - VN tập xem đồng hồ. -2H/s lên bảng. - Lớp làm bảng con. - Hs đọc số - VII, XX. - đọc đề -Tự xếp - Đọc số giờ trên đồng hồ. Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 4 –phương hướng tuần 5 *1Văn nghệ . *2,nhận xét tuần 4 +Lớp trưởng nhận xét. -G/v nhận xét: Nhìn chung trong tuần qua các em có nhiều cố gắng đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ ,đi học đúng giờ . -xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt, đồng phục đầy đủ. -ôn tập tốt giữa kì 2 -thu tiền điện kì 2, mua xổ số đợt 2. *3, Phương hướng tuần 5 +Duy trì tốt các nề nếp. +Xếp hàng ra vào lớp tốt, đồng phục đầy đủ. +Thi đua học tốt chào mừng ngày 8/3 và 26/3 . + Tiếp tục thu nộp tiền điện, tiền học kì 2. + Tập văn nghệ.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 4.doc
Giáo án liên quan