Giáo án Lớp 4A Tuần 34 - Nguyễn Thị Khoa

1. Bài cũ :

- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .

 

 

- Nhận xét ghi điểm học sinh .

 2.Bài mới

 a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về đại lượng .

b) Thực hành :

*Bài 1 :

 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .

 

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

-Nhận xét bài làm học sinh .

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 34 - Nguyễn Thị Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h lại chuỗi thức ăn trong đó có người . - GV nhận xét tuyên dương các nhóm HS làm việc tích cực . * GV giảng : Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú . Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống ; làm việc và phát triển , con người phải tăng gia sản xuất , trồng trọt , chăn nuôi . Tuy nhiên , một số nơi , một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến các loài sinh vật và môi trường sống của chúng ta . - GV hỏi : -Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không ? Vì sao ? - Việc săn bắn thú rừng , chặt phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ? - Điều gì sẽ xảy ra , nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Cho ví dụ ? + Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ? + Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ? * GV kết luận : Con người cũng là một thành phần của tự nhiên . Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ về môi trường , thậm chí còn làm thay đổi hẳn môi trường và sinh giới ở nhiều nơi . Con người có thể làm cho môi trường phong phú , giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thoải đi . Một khi môi trường bị suy thoái sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh vật khác . Đồng thời đe doạ cuộc sống của chính con người . Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên , bảo vệ môi trường nước , không khí , bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng . Vì thực vật đóng vai trò là cầu nối giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên . Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật . * Hoạt động 3: THỰC HÀNH VẼ LƯỚI THỨC ĂN . + GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 4 học sinh . - Yêu cầu các nhóm xây dựng lưới thức ăn trong đó con người . - Gọi HS trình bày . - GV và học sinh nhận xét sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm . - Nhận xét , khen ngợi HS vẽ đẹp . * HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : - Cách tiến hành : - GV hỏi : + Lưới thức ăn là gì ? -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học . - Thảo luận theo cặp đôi và trả lời . + Con người là một móc xích trong chuỗi thức ăn . Con người sử dụng động vật , thực vật , làm thức ăn , các vật thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác . + Việc săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loài động vật , môi trường sống của động vật , thực vật bị tàn phá + Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn . - Ví dụ : Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết . Con người cũng không có thức ăn . Nếu không có cá thì các loài tảo , vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn . + Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất . Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh . Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật . + Con người phải bảo vệ môi trường nước , không khí , bảo vệ thực vật và động vật . - Lắng nghe . -HS lắng nghe. - HS ngồi 2 bàn thảo luận theo nhóm 4 HS, - Trao đổi và hoàn thành phiếu . + Tiếp nối trình bày : - Nhận xét ý kiến của bạn . + Lắng nghe . -HS cả lớp . Ngày soạn: / 5/ 2010 Ngày giảng:Thứ sáu, / 5/ 2010 Tốn ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐĨ I/ Mục tiêu: Giúp HS: + Rèn kĩ năng giải tốn “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đĩ ” II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi chú 1. Bài mới: 2. Hướng dẫn ơn tập Bài 1: - HS làm tính ở giấy nháp - HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ơ trống Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - GV y/c HS tĩm tắc bài tốn Bài 3: - Gọi HS đọc đề tốn - GV y/c HS tĩm tắc bài tốn rồi giải - Nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc đề - GV y/c HS tĩm tắc và làm bài Bài 5: - 1 HS đọc đề - Y/c HS tĩm tắc rồi giải bài tốn 3. Củng cố dặn dị: - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc Đội thứ nhất trồng được là (1375 + 185) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được là 830 – 285 = 545 (cây) - 1 HS đọc Chiều rộng của thửa ruộng là (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là 156 x 109 = 17004 (m²) - 1 HS đọc Tổng của hai số đĩ là 135 x 2 = 270 Số phải tìm là 270 – 246 = 24 - Số lớn nhất cĩ 3 chữ số là 999. Do đĩ tổng của 2 số là - Số lớn nhất cĩ 2 chữ số là 99. Do đĩ hiệu của 2 số là 99 Số bé là (999 – 99) : 2 = 450 Số lớn là 450 + 99 = 549 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, (kể khơng thành chuyện ), hoặc kể sự việc kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện ). - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài. Bảng phụ vuiết nội dung gợi ý 3 III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi chú Kiểm tra bài cũ: 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài 1.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT - Y/c 1 HS đọc đề - Y/c HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK * Kể chuyện theo nhĩm: - Chia HS thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 4 HS. Y/c HS kể chuyện trong nhĩm - GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. * Thi kể chuyện truớc lớp - Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét - Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét và điểm cho HS kể tốt 2. Củng cố đặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài kể chuyện trước lớp - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 4 HS tạo thành 1 nhĩm. - 3 – 5 HS tham gia thi kể - Nhận xét Địa lí ÔN TẬP I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên Tây Nguyên và các TP đã học trong chương trình. -So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB duyên hải miền Trung. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các TP ở nước ta : Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , Huế , Đà Nẵng , Cần Thơ ,Hải Phịng . - Hệ thống tên một số dân tộc ở ; Hồng Liên Sơn , đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , các đồng bằng duyên hải miềm Trung , Tây Nguyên . -Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi ,cao nguyên , đồng bằng , biển ,đảo . II.Chuẩn bị : III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘÂNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌCø 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.KTBC : -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: -Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. -Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. -Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm: -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ -GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. 4.Củng cố : GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét, tuyên dương . -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo . -Cả lớp. -HS trả lời . -HS khác nhận xét. -HS lên chỉ BĐ. -HS cả lớp nhận xét . -HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . -HS trả lời . -Cả lớp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35 * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30. Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 35 -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.

File đính kèm:

  • doclop 4.doc
Giáo án liên quan