A. Mục đích yêu cầu:
-Hs đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
-Hiểu cc từ ngữ trong bi.
-Hiểu ý nghĩa của bi : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yu mến thiết tha của tc giả đối với cảnh đẹp đất nước.
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 29 Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.Củng cố,dặn dị:
-Nêu lại bài học sgk
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*************************************
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789)
Sgk / - TG: 35 phút
A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết:
-Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
-Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
-Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
B.Đồ dùng dạy học:
-Phĩng to lược đồ trân Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789
-Phiếu học tập của HS
C.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Gọi 3HS lên trả lời câu hỏi SGK.
-Gv nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a.GTB: GV ghi bảng.
*Gv trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
-Gv đưa ra các mốc thời gian, yêu cầu HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn (…) cho phù hợp với mốc thời gian đã cho:
+Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)…
+Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)…
+Mờ sáng ngày mồng 5…
-HS trình bày kết quả - Gv nhận xét, kết luận.
c.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Gv hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh ( hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…)
-Gv chốt lại: Ngày nay cứ mồng 5 Tết, ở gị Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
-HS đọc ghi nhớ SGK (3,4hs).
3.Củng cố và dặn dị:
-Học bài và chuẩn bị bài sau
-Giáo viên nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*************************************
Tốn
Luyện tập
SGK / 151 TG: 35phút
A.Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ”.
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ cho HS làm bài tập.
C.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm bài 4,Sgk.
Giáo viên nhận xét.
2 .Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
b.Thực hành
Bài 1( sgk) : Hs đọc đề bài.
-HS làm vào vở - 2hs làm vào giấy
-HS cùng gv nhận xét
Bài 2 (VBT): HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào VBT, 1HS làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng:
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Tuổi của mẹ là: 26 : 2 x 3 = 39 (tuổi)
Tuổi của con là: 39 – 26 = 13 (tuổi)
Đáp số: 39 tuổi , 13 tuổi .
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài .
-HS làm bài vào VBT – HS đọc bài làm của mình .
-GV nhận xét .
3. Củng cố dặn dị.
-Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 3 / 151, Sgk .
D.Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
***************************************
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật,
Sgk trang 112,113 -TGDK:40 phút
A.Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo ba phần của bài vắn miêu tả con vật.
-Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
B.Đồ dùng dạy học:
-Tranh một số vật nuơi trong nhà.
-Giấy để HS lập dàn ý.
C.Các hoạt đơng dạy học
1.Bài cũ : Gọi 2,3HS đọc tĩm tắt tin các em đã đọc được trên báo.
-Gv nhận xét.
2.Bài mới:
a.GTB: từ tiết học hơm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn miêu tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nĩ. Bài Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.
-GV ghi bảng.
b.Phần nhận xét :
-Một HS đọc nội dung bài tập.
-Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ và phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
-HS phát biểu ý kiến. Gv nhận xét, chốt lại nội dung cần nhớ: Bài văn cĩ ba phần bốn đoạn.
c.Phần ghi nhớ:
-Ba, bốn HS đọc ghi nhớ SGK.
d.Phần luyện tập:
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS; treo bảng tranh, ảnh một số vật nuơi trong nhà. Gv nhắc HS nên lập dàn ý một con vật gây cho em ấn tượng.
-HS lập dàn ý cho bài văn vào VBT. 3HS làm vào giấy.
-HS đọc dàn ý của mình. GV nhận xét và chấm 3,4 dàn ý để rút kinh nghiệm.
3.Củng cố - dặn dị
-Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau học tiếp.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******************************
Tốn
Luyện tập chung.
SGK/ 152- TG :40phút
A.Mục tiêu :Giúp hs rèn luyện kỹ năng giải bài tốn “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ” và “Tìm hai số khi biết tổngvà tỉ số của hai số đĩ”.
B.Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy cho hs làm bài tập
C. Các hoạt động DH
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT3 / 151, Sgk.
- Gv kiểm tra một số vở của hs
- Gv nhận xét
2.Bài mới:
a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng.
b.Thực hành:
Bài1: HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài vào VBT – 2HS làm vào giấy.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
Bài2: HS đọc yêu cầu bài .
-HS tự làm bài vào VBT – 2HS làm vào giấy.
-Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 (SGK) : HS đọc yêu cầu bài.
-HS thảo luận nhĩm và làm vào giấy.
-Các nhĩm trình bày bài làm, Gv nhận xét.
Bài giải :
Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Số ki-lơ-gam gạo trong mỗi túi là:
220 : 22 = 10 (kg)
Số ki-lơ-gam gạo nếp là:
10 x 10 = 100 (kg)
Số ki-lơ-gam gạo tẻ là:
220 – 100 = 120 (kg)
Đáp số: 100kg , 120kg.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị
-Về nhà làm BT4 / 152,Sgk.
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
************************************
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
Sgk trang 116,117- TG:35 phút
A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , HS biết:
-Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dung thực tế của kiến thức đĩ trong trồng trọt.
B.Đồ dùng dạy học
-Hình sgk /116,117
-Sưu tầm cây thật sống ở khơ hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên nêu phần ghi nhớ Sgk .
-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ .
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau.
*Mục tiêu: Phân loại các nhĩm cây theo nhu cầu về nước.
*Cách tiến hành :
-Gv chia nhĩm, nhĩm trưởng tập hợp cây thật của những cây sống ở những nơi khơ hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà thành viên trong nhĩm đã sưu tầm.
-Các nhĩm cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đĩ.
-Phân loại các cây thành 4 nhĩm và dán vào giấy.
-Các nhĩm trưng bày sản phẩm của nhĩm mình . Sau đĩ đi xem sản phẩm của nhĩm khác và đánh giá lẫn nhau.
-Gv kết luận : Các loại cây khác nhau cĩ nhu cầu về nước khác nhau. Cĩ cây ưa ẩm, cĩ cây chịu được khơ hạn .
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
*Mục tiêu : Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau . Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
*Cách tiến hành :
-Gv yêu cầu HS quan sát các hình trang 117, SGK và trả lời câu hỏi :
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
-Gv đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đĩ trong trồng trọt .
-Nếu HS cịn lúng túng , Gv cung cấp thêm cho HS ví dụ.
-Gv kết luận :
+Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
+Biết nhu cầu về nước của cây để cĩ chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây và từng thời kì phát triển của một cây mới cĩ thể đạt được năng suất cao.
3. Nhận xét dặn dị :
-HS học bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*********************************
Kỹ Thuật
Lắp cái đu (tt)
Sgk / -TG: 30phút
A.Mục tiêu:
-HS biết lực chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật qui trình .
-Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo qui trình
B.Đồ dùng dạy học:
-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
C.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước.
2.Bài mới:
a.GTB: Gv ghi bảng
b.Hoạt động 3: Thực hành
-Gv gọi HS đọc thầm ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
a).HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết Sgk, xếp từng loại vào nắp hộp.
-Gv đến từng HS,để kiểm tra và giúp đỡ các em chon đúng và đủ chi tiết để lắp cái đu.
b).Lắp từng bộ phận
Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, Gv cĩ thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau :
-Vị trí trong, ngồi giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
-Vị trí của các vịng hãm.
c).Lắp ráp cái đu
-Gv nhắc HS quan sát H.1, Sgk để lắp ráp hồn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
Trong khi HS thực hành, Gv luơn theo dõi, quan sát HS để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS cịn lúng túng .
-Mỗi hs lắp 2, 3 mối ghép
-Hs thực hành lắp ghép các mối ghép .
-Gv giúp đỡ những hs cịn lúng túng
c.Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
-Hs trưng bày sản phẩm
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá
-Gv nhận xét đánh giá
3.Củng cố - dặn dị:
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của hs
-Chuẩn bị bài sau
D.Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
****************************************
File đính kèm:
- TUAN 29.doc