- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bi; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút)
- GD HS ý thức cao trong học tập.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A Tuần 27 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thế nào ? Ai làm gì ? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3).
* HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, cĩ sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể BT1.
- 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1, 1tờ phiếu viết sẵn đoạn văn ở BT2.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động HS
Hoạt động GV
HSKK
1) Phần giới thiệu :
* Nêu mục tiêu tiết học ơn tập và kiểm tra giữa học kì II.
2) Hướng dẫn ơn tập :
* Bài tập 1:
- HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Nhắc HS xem lại các tiết LTVC: câu kể Ai làm gì ? (tuần 17 tr. 166 và 171; tuần 19 tr6 tập hai; Câu kể ai thế nào? (tuần 21; 22 trang 23, 29, 26 ) ; Câu kể Ai là gì ? ( tuần 24, 25 tr 57 , 61 , 68 ) để lập bảng phân biệt đúng
- HS làm việc theo nhĩm.
+ Phát giấy khổ rộng cho các nhĩm HS làm bài
- Nhĩm trưởng cĩ thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả làm bài bằng cách dán các phiếu bài làm lên bảng.
+ Gọi HS chữa bài, nhận xét, bổ sung
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Nhắc HS: Lần lượt đọc tưng câu trong đoạn văn xuơi, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì ?)
+ Cá nhân làm bài vào vở sau đĩ tiếp nối nhau phát biểu.
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly các em cần sử dụng
+ Câu kể: Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác sĩ Ly là người hết sức nhân từ )
+ Câu kể: Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly ( ví dụ : Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn )
+ Câu kể : Ai thế nào ? để nĩi về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly ( ví dụ : Bác sĩ Ly là người rất hiền từ và nhân hậu nhưng cũng hết sức cứng rắn và cương quyết.)
+ HS suy nghĩ và viết đoạn văn.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố dặn dị:
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần để tiết sau kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dị học sinh về nhà học bài .
- HS lắng nghe.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm
+ HS lắng nghe và xem lại các tiết LTVC đã học cĩ 3 kiểu câu kể nêu trên.
- HS làm việc theo nhĩm.
- Đại diện các nhĩm dàn bài làm lên bảng.
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai
( con gì )?
- Vị ngữ là ĐT hay cụm ĐT
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai
(cái gì , con gì )?
- Vị ngữ trả lời câu hỏi : Thế nào ?
- Vị ngữ là ĐT hay TT cụm ĐT và cụm TT
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai
( cái gì , con gì)?
- Vị ngữ thường là DT
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
Bên đường, cây cối xanh um
Hồng Vân là học sinh lớp 4 A
+ HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
+ Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
Câu
Kiểu câu
Tác dụng
Câu1
Bấy giờ tơi cịn là một chú bé lên mườ .
Ai là gì?
Giới thiệu nhân vật " tơi "
Câu2
Mỗi lần đi cắt cỏ , bao giờ tơi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất , khoan khối nằm xuỗng cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một
Ai làm gì ?
Kể các hoạt động của nhân vật " tơi"
Câu3
Buổi chiều ở làng ven sơng yên tĩnh một cách lạ lùng.
Ai thế nào ?
Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều ở làng ven sơng
+ Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
- 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Nhận xét bổ sung về đoạn văn của bạn.
- HS cả lớp.
Cùng làm bài
TẬP LÀM VĂN (Bổ sung)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoat động dạy
Hoạt động học
HSKK
A/ KTBC: Lt xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
- Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2) HD hs làm bài tập
a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích
- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó.
- Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gọi hs giới thiệu cây mình định tả
- Gọi hs đọc gợi ý
- Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết
b) HS viết bài
- YC hs đổi bài cho nhau để góp ý
- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết (Miêu tả cây cối)
- 2 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe, lựa chọn cây để tả
- Quan sát
- Nối tiếp giới thiệu
- 4 hs đọc 4ù, cả lớp theo dõi
- Lập dàn ý
- Tự làm bài
- Đổi bài góp ý cho nhau
- 5-7 hs đọc to trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
Viết bài
Toán (Tiết 129)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3
Thứ sáu
TOÁN (Tiết 130)
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hình thoi về một số đặc điểm của nĩ.
- Tính được diện tích hình thoi.
- BT cần làm: 1,2,4
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKK
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập.
- Bài 1: HS vận dụng công thức tính S hình thoi.
HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
-Bài 2: HS vận dụng công thức tính S hình thoi.
HS làm bài vào vở.
Nhận xét.
Bài 4: Thực hành
HS thực hành theo yêu cầu của SGK
3/ Củng cố – dặn dò
Chốt nội dung bài.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau.
HS làm bài
HS làm bài
HS thực hành
Cùng làm bài
Ôn tập tiết 7- 8
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3
To¸n (bổ sung)
So s¸nh vỊ ph©n sè
A.Mơc tiªu: Giĩp HS cđng cè vỊ
- So s¸nh hai ph©n sè
- TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
1. ỉn ®Þnh:
2.KiĨm tra: Nªu tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè
3.Bµi míi:
a. GTB
b. Luyện tập
Bài 1: §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo chç chÊm?
- Gọi hs đọc yêu cầu, cho hs làm bài
- Nhận xét
Bài 2: ViÕt ph©n sè cã tư sè, mÉu sè lµ sè lỴ lín h¬n 6 vµ bÐ h¬n 10?
Ph©n sè bÐ h¬n 1?
Ph©n sè lín h¬n 1?
Ph©n sè b»ng 1?
- Gọi hs đọc yêu cầu, cho hs làm bài
- Nhận xét
Bài 3: Tính?
- Gọi hs đọc yêu cầu, cho hs làm bài
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Chốt nội dung bài.
- Về xem lại bài
- 3, 4 em nªu:
- C¶ líp lµm vµo vë -3 em ch÷a bµi
; >
C¶ líp lµm vë - 1em lªn ch÷a bµi
Ph©n sè bÐ h¬n 1: < 1
Ph©n sè lín h¬n 1: > 1
Ph©n sè b»ng 1: ;
C¶ líp lµm vµo vë 2 em ch÷a bµi:
a. =
b. = =
Cùng làm bài
Cùng làm bài
Sinh hoạt lớp
1. Sơ kết hoạt động tuần 27
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ.
- Ban thi đua báo cáo tình hình thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ, vệ sinh, giờ giấc,..
- Lớp trưởng báo cáo chung tình hình thực hiện nhiệm vụ học sinh của lớp, thái độ học tập các tiết học.
2. GV nhận xét – đánh giá chung.
- Tuyên dương các mặt HS thực hiện tốt, tuyên dương tổ cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Nhắc nhở các em khắc phục tồn tại
+ Yêu cầu các em nêu ý kiến biện pháp khắc phục tồn tại.
- GV nhận xét- nêu biện pháp khắc phục tồn tại.
- Cho HS bình chọn bạn được tuyên dương dưới cờ
3. Phổ biến nhiệm vụ tuần 28:
- Thực hiện đầy đủ năm nhiệm vụ HS.
- Để xe đúng qui định.
- Giúp đỡ bạn học tập.
4. GDNGLL.
TRỊ CHƠI MÁI ẤM GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:
- Nắm được cách chơi và luaạt chơi trị chơi: Mái ấm gia đình
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý, gắn bĩ với gia đình;n biết cảm thơng với những bạn nhỏ khơng được sống trong mái ấm gia đình
II. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đợng1: Chuẩn bị
-GV phổ biến:
- Tên trị chơi: Mái ấm gia đình
- Nội dung, cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi:
. Đứng thành vịng trịn, điểm danh từ 1-3, cứ 3 người làm thành một gia đình: số1,2 là bố mẹ, số 3 là con. Bố mẹ nắm tay dơ cao con đứng ở trong
. Khi hơ: Đổi nhà thì con chạy sang nhà khác chạy ra giữa sân
+ Luật chơi: Khi hơ: Đổi nhà ai chậm chân sẽ bị Mất nhà và chạy ra giữa sân
Hoạt đợng2: Tở chức chơi
GV yêu cầu:
- Chơi thử: 2 lần
- Chơi thật cho đến khi hết thời gian
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm
Hoạt đợng3: Nhận xét, đánh giá
GV hỏi:
- Em nghĩ gì khi luơn cĩ một mái nhà?
- Em nghĩ gì khi bị mất nhà?
- Qua trị chơi này em rút ra điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
+ Điểm danh
+ Về nhà mình
- Chơi thử
- Chơi thật
3 HS lên phát biểu ý kiến
Chuẩn bị bài sau
Duyệt của khối trưởng
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………
Tiểu Cần, ngày … …tháng năm 2014
Khối trưởng
Lưu Tuấn Hùng
File đính kèm:
- GA LOP 4 TUAN 27.doc