A. Mục đích yêu cầu: Gip hs
-Hs đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt tổ chức VNICEF (u –ni –xép). Biết đọc đúng một bản tin.
-Hiểu cc từ ngữ mới trong bi
-Nắm đuợc nộI dung chính của bản tin. Cuộc thi vẽ Em muốn cuộc sống an toàn được thiếu nhi hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức mình bằng ngơnngữ hội hoạ
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 24 Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*********************
Mĩ Thuật
Vẽ Tranh Trí : Tìm Hiểu Về Kiểu Chữ Nét Đều
A..Mục tiêu:
-Hs làm quen vớI kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nĩ
-Hs biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dịng chữ cĩ sẵn
-Hs quan tâm đến nộI dung các khẩu hiệu của trường học và trong cuộc sống hàng ngày
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng ,mẫu chữ
Bìa cứng cĩ kẻ ơ
-Chuẩn bị một số từ ngữ cĩ nghĩa để hs tơ màu
-Sưu tầm kiểu chữ nét đều
C.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bảng .
b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
+ Giáo viên giớI thiệu một số kiểu chữ nét đều và nét thanh , nét đậm
Hs quan sát và phân biệt
Gv chỉ vào bảng chữ nét đều tĩm tắt như sgk /56
c. Hoạt động 2: Cách kẻ chữ nét đều
+ hs quan sát h4 / 57, nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng
+ GV giới thiệu h5 và yêuc ầu hs tìm ra cách kẻ chữ: R,Q, D, S, B, P
* Lưu ý hs: Vẽ màu khơng ra ngồi nét chữ , cĩ thể trang trí cho dịng chữ đẹp hơn
d. Hoạt động 3: Thực hành:
-Gv yêu cầu hs tơ màu các chữ cĩ sẵn theo nhĩm
-Các nhĩm trình bày sản phầm
-Gv cùng hs nhận xét, bình chọn
e.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá :
Gv nhận xét chung tiết học, tuyên dương
Về nhà chuẩn bị bài sau
3. Củng cố , dặn dị:
-GV nhận xét tiết học .
- BTVN : Quan sát quang cảnh trường học
*******************************************************
Thể dục
Bật Xa
Trị chơi: Kiệu Người
Sgv/ - TG: 30phút
A.Mục tiêu:
-Bật xa. Yêuc ầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích
-Trị chơi “ Kiệu người” . Yêu cầu hs tham gia chơi nhiệt tình
B.Địa điểm và phương tiện:
Sân trường sạch sẽ, an tồn. hố nhảy
C.Nội dung và phương pháp:
1.Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Hs chạy chậm trong sân và khởi động
-Hs tập bài thể dục phát triển chung
-Tro chơi: làm theo hiệu lệnh
2.Phần cơ bản:
a). Ơn bật xa: cho hs khởi động các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng
-Hs luyện tập , thi đua bật xa
-Thi bậtnhảy từng đơi
+ Học phối hợp chạy, nhảy:
-Giáo viên hướng dẫn cách luyện tập phối hợp giải thích làm mẫu ,
- Hs làm thử , hs từng tổ thực hiện luyện tập.
b). Trị chơi vận động:
-Học trị chơi “ Con sâu đo” .
-HS nêu lại tên trị chơi.
-HS chơi theo tổ - Gv quan sát , nhắc nhở.
3.Phần kết thúc:
-Cho hs làm động tác thả lỏng , Hệ thống bài
-Giáo viên nhận xét đánggiá giờ học
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******************************************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn
Tĩm Tắt TinTức
Sgk trang 52- TGDK:40 phút
A.Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là tĩm tắt tin tức , cách tĩm tắt tin tức
-Bước đầu biết tĩm tắt tin tức
B. Đồ dùng dạy học:
-Giấy viết lời giải bt 1( nhật xét )
-Giấy hs làm bài tập 1, 2( luyện tập )
C.Các hoạt đơng dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs đọc lại 4 đoạn văn ( bt2)
Nhận xét bài cũ
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học
b.Phần nhận xét :
Bài tập 1: Hs đọc từng yêu cầu của bài
a).Hs đọc thầm bản tin về cuộc sống an tồn , xác định đoạn của bản tin.
-HS nêu miệng – Gv chốt lại 4 đoạn của bản tin.
b). Hs trao đổi với bạn rồi viết vào vở
-Hs đọc kết quả bài làm
-Gv dán đáp án lên bảng cho hs sửa
c).Hs tự làm bài vào vở BT, đọc bài làm của mình.
-Gv dán phần tĩm tắt lên bảng:
UNICEF và báo Thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an tồn . Trong 4 tháng , đã cĩ 50 000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến . Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn rất phong phú , tranh dự thi cĩ ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ
Bài tập 2: Hs dựa vào ghi nhớ
-1 hs đọc yêu cầu BT .
-Cả lớp đọc thầm bài “Cây gạo” .
-HS trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét, chốt lại
c.Phần ghi nhớ: Gv gợi ý để hs rút ra nội dung cần ghi nhớ
-3 – 4 hs đọc ghi nhớ sgk .
-Một HS đọc 6 dịng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn , để nhớ cách tĩm tắt thứ hai.
d. Phần luyện tập:
Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài.
-Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giớI
-HS thảo luận nhĩm đơi rồi làm vào VBT – 1 HS làm vào giấy.
-HS đọc bài làm – Gv nhận xét, bình chọn phương án tĩm tắt ngắn gọn , đủ ý nhất.
Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu gợi ý
-Gv lưu ý HS cần tĩm tắt bản tin theo cách hai.
-HS đọc 6 dịng đầu của bản tin và trao đổi đưa ra tĩm tắt.
-HS làm vào VBT – 3HS làm vào giấy.
-Gv nhận xét , chốt lại.
3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dị
-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét tiết học, Hs về viết lại đoạn văn ( chưa đạt)
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
******************************************
Tốn
Luyện tập
SGK/ 131 TG :35phút
A.Mục tiêu :Giúp hs :
-Củng cố , luyện tập phép trừ hai phân số.
-Biết cách trừ hai , ba phân số.
B.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ghi BT.
C. Các hoạt động DH
1.Kiểm tra bài cũ:
- GọI 3 HS lên bảng làm bài 3 / 130 , Sgk
- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng.
b. Thực hành:
Bài tập 1: Hs nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu
-Hs làm bài vào VBT – 2HS làm vào giấy.
-Gv nhận xét , chốt lạI kết quả đúng.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
-HS trao đổi rồi làm bài vào VBT – 2HS làm vào giấy.
-Gv nhận xét , chốt ý đúng.
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bài vào VBT – HS lên bảng làm .
-Gv nhận xét.
Bài tập 4 : Tương tự như bài 3.
Bài tập 5: 1 Hs đọc bài tốn .
-Hs nêu tĩm tắt bài tốn và hướng giải .
-Hs làm bài vào VBT – HS đọc bài làm của mình.
-Gv nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị
-Về nhà làm BT 4 / 131 , Sgk.
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*************************************************
Khoa học
Ánh Sáng Cần Cho Sự Sống (tt)
Sgk trang 96 TG:35 phút
A.Mục tiêu: Sau bài học , HS cĩ thể :
Nêu vd chứng tỏ vai trị của ánh snág đối với sự sống của con người, động vật
B.Đồ dùng dạy học
-Hình / 96 , 97 Sgk.
-Một khăn tay sạch.
-Các tấm phiếu.
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 Hs “ khi nào ta nhìn thấy vật”
-Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng em biết ?
-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Gv cho HS ra sân chơi trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”
-Chơi xong cho HS vào lớp và hỏi :
+Những em đĩng vai người bị bịt mắt cảm thấy thế nào ?
+Các bạn bị bịt mắt cĩ dễ dàng bắt được “ dê” khơng ? Tại sao ?
-Gv giới thiệu bài học mới.
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của con người.
*Mục tiêu:Nêu ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự sống của con người.
*Cách tiến hành :
-Gv yêu cầu Hs cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự sống con người.
-HS viết ý kiến của mình vào giấy.
-HS thảo luận phân loại các ý kiến .
-Vài HS lên đọc , sắp xếp các ý kiến vào các nhĩm.
-Gv nhận xét , chốt ý: như mục Bạn cần biết Sgk.
c.Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trị của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
* Mục tiêu: Kể ra vai trị của ánh sáng đối với đời sống động vật . Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi động vật cĩ nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đĩ trong chăn nuơi.
*Cách tiến hành :
-Gv chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm , yêu cầu các nhĩm thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+Kể tên một số động vật mà bạn biết . Những con vật đĩ cần ánh sáng để làm gì ?
+Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm , một số động vật kiếm ăn vào ban ngày ?
+Bạn cĩ nhận xét gí về nhu cầu ánh sáng của các động vật đĩ ?
+Trong chăn nuơi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều , chĩng tăng cân và đẻ nhiều trứng ?
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
-Gv giảng thêm và kết luận : Như mục 1 SGK.
d. Hoạt động kết thúc :
-HS đọc mục bạn cần biết Sgk.
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************************************************
Kỹ Thuật
Trừ sâu , bệnh hại cây rau,hoa .
Sgk / 61– TG: 30phút
A.Mục tiêu:
-HS biết được tác hại của sâu , bệnh hại và cách trừ sâu ,bệnh hại phổ biến cho cây rau , hoa.
-Cĩ ý thức bảo vệ cây rau , hoa và mơi trường.
B.Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm một số loại sâu bệnh.
C.Các hoạt động dạy học:
1.GTB: Hơm nay học bài “Trừ sâu , bệnh hại cây rau , hoa.
-Gv ghi bảng.
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu , bệnh hại.
-Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu tên những loại sâu bệnh hại rau , hoa.
-Cho HS quan sát H.1 và mơ tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại và tác hại của sâu bệnh.
-Hướng dẫn HS quan sát một số loại sâu , bệnh hại và bộ phận của cây.
-Gv nhận xét và kết luận : Sâu , bệnh hại làm cho cây phát triển kém , năng suất thấp , chất lượng giảm sút. Vì vậy , phải thường xuyên theo dõi , phát hiện sâu , bệnh và diệt trừ sâu bệnh kịp thời cho cây.
3. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu , bệnh hại.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2 ( SGK ) và nêu những biện pháp trừ sâu , bệnh đang được thực hiện trong sản xuất.
-Gv đưa ra các câu hỏi để HS trả lời trong SGK.
-Gv rút ghi nhớ SGK – HS đọc ghi nhớ.
4.Củng cố - dặn dị:
-HS nhắc lại ghi nhớ.
-Về nhà xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
********************************************
File đính kèm:
- TUAN 24.doc