I.MỤC TIU :
- Bước đầu nhận biết về phân số; về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số (dạng phân số thực sự); Áp dụng làm bài tập
+ Bài tập 3b , 4 hs khá giỏi thực hiện
- Viết phân số đúng
II.CHUẨN BỊ:
- Các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK.
49 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 20 Năm học: 2013 - 2014 Trường tiểu học Long Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n khích HS yếu có thể kể 1 – 2 đoạn câu chuyện đã chuẩn bị
- HS nhận xét
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
---------- ****** oOo ****** ----------
BUỔI CHIỀU
Tiết 20 Địa lí
T:1 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
( BĐKH)
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai , sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng Bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồngbằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cài tạo.
-Chỉ được vị trí đồng bằng Nam bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
-Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
* HS khá giỏi:
+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông.
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đáp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
BĐKH: Khí hâu 2 mùa cĩ nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống của con người ở ĐBNB…
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Bản đồ đất trồng Việt Nam.
Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ ổn định :
2/ Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của thủ đô Hà Nội
Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước.
Hãy nêu tên các di tích lịch sử, viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh của Hà Nội?
GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới:
Giới thiệu:
Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem
nó có gì giống và khác với đồng bằng Bắc
Bộ.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường và nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công và một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên.
- Đồng bằng Nam Bộ ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của sông nào bồi đắp nên ?
-Em có nhận xét gì về diện tích của đồng bằng Nam Bộ ?
-Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ
-Nêu các loại đất ở đờng bằng Nam Bộ
-GV nhận xét
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau :
Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:
Tìm và kể tên các sông lớn , kêng rạch của đồng bằng Nam Bộ.
Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi , kêng rạch của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)?
Vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? (GV có thể hỏi: Cửu Long là gì? Là sông có chín cưả )
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả
lời
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
GV kết luận : Đất ở đồng bằng Nam Bộ là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp . Đất ở đồng bằng Nam Bộ thích hợp trồng lúa nước giống như ở đồng bằng Bắc Bộ , và đất ở ĐBNB rất màu mỡ.
BĐKH:Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước ngọt?
Các em cần cĩ ý thức BVMT và hành động phong chống lũ lụt.
4/ Củng cố : HS đọc ghi nhớ
5/ Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Nhận xét – tuyên dương
HS trả lời
HS nhận xét
* Đồng bằng lớn nhất của nước ta
HS quan sát hình và chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
-Ở pjía N am nước ta , do phù sa của hệ thống sông Mê Công và Đồng Nai bồi đắp nên.
-Diện tích lớn nhất nước ta gấp khoản 3 lần đồng bằng Bắc Bộ.
-Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , Cà Mau
-Có đất phù sa , đất chua và đất mặn
-HS lên chỉ trên bản đồ Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , Cà Mau
* Mạng lưới sông ngồi , kêng rạch chằn chịt
Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Sông Mê Công , Đồng nai , kêng Rạch Sỏi , Phụng Hiệp , Vĩnh tế
-Có nhiều sông ngòi , kêng rạch , nên mạng lưới sông ngòi , kêng rạch rất chằn chịt và dày đặc .
HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang và Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên
có tên là Cửu Long.
HS các nhóm nhận xét , bổ sung
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
HS trả lời
---------- ****** oOo ****** ----------
T: 2 ƠN TOÁN
I. Mục tiêu:
Giúp HS giải tốn cĩ lời văn một cách thành thạo hơn.
Thực hiện được các bà tập do GV đề ra
Trình bày cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giố viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Thực hành
1. Viết mỗi phân số sau đây dưới dạng thương và tính giá trị của thương.
a)
b) = …
2. Học sinh thực hiện bảng con
a) Viết hai phân số bé hơn 1
b) Viết hai phân số lớn hơn 1.
c) Viết hai phân số bằng 1
3. Học sinh làm vào vở:
Cĩ 3 quả cam, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cam?
1.
- HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu
a)
b) = 0 : 12 = 0
2.
a) Viết hai phân số bé hơn 1: ;
b) Viết hai phân số lớn hơn 1: ;
c) Viết hai phân số bằng 1 : ;
3.
Giải
Số phần cam mỗi em được chia:
3 : 4 = (quả cam)
Đáp số : quả cam
---------- ****** oOo ****** ----------
Tiết 3 HOẠT LỚP TUẦN 20
I. MỤC TIÊU:
- Qua giờ sinh hoạt lớp học sinh biết:
- Nhận thức được về học tập và phát huy hơn nữa trong học tập của mình trong tuần.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Báo cáo tình hình tuần 20:
- Hoạt động 1: Ban cán bộ lớp lên làm việc.
- Hoạt động 2: Lớp phó điều khiển cả lớp hát tập thể.
à Các tổ khác nhận xét.
--> Chơi trò chơi.
+ Thư ký tổng hợp xếp loại.
- Hoạt động 3:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh xuất sắc trong tuần.
- Những em học yếu cần cố gắng hơn nữa.
- Đề ra các phương hướng khắc phục tích cực
* Phương hướng tuần tới :
+ Tiếp tục phát huy đơi bạn cùng nhau học tập
+ Quét dọn xung quanh lớp học ,trường
+ Nhắc nhở HS thực hiện đồng phục cho nghiêm túc
- GV tổ chức cho các em sinh hoạt tập thể
- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo về tình hình lớp trong tuần 20
+ Tổ 1, 2 ,3, 4 báo cáo tình hình học tập của tổ mình về các mặt hoạt động.-
- Các thành viên trong lớp đánh giá nhận xét và đĩng gĩp ý kiến
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
- HS nghe Gv phổ biến và thực hiện
- Khen thưởng tập thể
- Mọi cá nhân tự cĩ phương hướng phấn đấu cho bản thân
HS tham gia trị chơi
TỔ KHỐI TRƯỞNG
NGƯỜI SOẠN
Đồn Thị Phương Dung
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Tiết:1, 2 AN TOÀN GIAO THƠNG
T: 3 Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thơng phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thơng.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường cĩ ý thức chú ý đến biển báo.
- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thơng.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài mới.
GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thơng đi trên đường được an tồn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thơng.
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nĩi tên biển báo đĩ và em đã nhìn thấy ở đâu.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đĩ chưa và cĩ biết ý nghĩa của báo đĩ khơng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em cĩ thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e)
Hoạt động 3: Trị chơi.
GV chia lớp thành 5 nhĩm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhĩm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
GV tổng kết , biểu dương nhĩm chơi tốt nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dị, nhận xét
HS theo dõi
HS lên bảng chỉ và nĩi.
-Hình trịn
Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
*Biển số 110a. biển này cĩ đặc điểm:
Hình trịn
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: cĩ hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, cĩ chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
Biển 209, báo hiệu nơi nhau cĩ tín hiệu đèn.
Biển 233 , Báo hiệu cĩ những nguy hiểm khác
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo vịng xuyến.
Biển 304, Đường dành cho xe thơ sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
Các nhĩm chơi trị chơi.
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 20.doc