Giáo án Lớp 4A Tuần 16 Chuẩn kiến thức kĩ năng

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.

2. Đọc-hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thượng vỏ, giáp .

- Hiểu nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 16 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. khoa học không khí có những tính chất gì ? I- Mục tiêu Giúp HS : - Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống. - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - HS chuẩn bị bóng bay và dây chun hoặc chỉ để buộc. - GV chuẩn bị : bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà phòng. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhận xét, cho điểm HS. + Hỏi: Xung quanh ta luôn có gì ? - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 + GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thủy tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ? * Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? * Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có gì ? + GV xịt nước hoa vào 1 góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì ? * Đó có phải là mùi của không khí ? - Vậy không khí có tính chất gì ? Hoạt động 2. + Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút. 1. cái gì làm cho những quả bóng càng phồng lên ? 2. Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ? 3. Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao ? Hoạt động 3. * Dùng 1 tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì ? + Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ? - Kết luận: Không khí có tính chất gì ? - Không khí có ở xung quanh ta. Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành ta nên làm gì ? Hoạt động kết thúc + Hỏi: Trong thực tế cuộc sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ? - Nhận xét tiết học. + 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau : 1. Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh? 2. Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ? + Trả lời: Xung quanh chúng ta có không khí. + HS trả lời câu hỏi: * Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. + Em ngửi mùi thơm. * Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi nước hoa. - 2 đến 3 HS trả lời. Câu trả lời đúng : Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. + Cùng thổi bóng, buộc bóng trong tổ. 1. Không khí được thổi vào quả bóng và bị buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên. 2. Các quả bóng đều có hình dạng khác nhau: to, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau. 3. Điều đó chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định mà có phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó. * Trong chiếc bơm tiêm này có chứa không khí. * Trong vỏ bơm vẫn còn chứa đầy không khí. * Thân bơm trở về vị trí ban đầu, không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào. khoa học không khí gồm những thành phần nào ? I- Mục tiêu Giúp HS : - Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. - Tự lamg thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí cácbônic, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác. - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. - GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1. 1. Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại tắt ? 2. Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? 3. Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ? + Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là những thành phần nào ? Hoạt động 2. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67. Hoạt động 3. - Kết luận : Trong khống khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. Vậy chúng ta pahỉ làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ? - Kết luận: Không khí gồm có những thành phần nào ? Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS ôn tập các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra HK1. - Dặn HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt. 1. Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì còn không khí, một lúc sau nên tắt vì đã đốt cháy hết phần không khí duy trì sự cháy ở bên trong cốc. 2. Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trông cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. 3. Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. + Trả lời: Không khí gồm 2 thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thnàh phanà không duy trì sự cháy. - Hoạt động nhóm. hơi thở của chúng ta có các-bô-nic. * Quá trình hô hấp của người, động vật, thực vật. * Khi đốt các hợp chất vô cơ hay hữu cơ. * Khi ta đun bếp. * Khí thải của các nhà máy. * Khói của ôtô, xe máy. * Quá trình phân hủy rác thải. Thảo luận nhóm. + Quan sát hình minh họa và dựa vào những biết thực tế để trả lời câu hỏi, thảo luận trong nhóm, cử đại diện trình bày. + Trong khống khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên sàn nhà, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. Hiện tượng đó là do không khí chứa nhiều hơi nước. + Trong khống khí chứa nhiều chất bụi bẩn. + Trong không khí còn chứa các khí độc do khói nhà máy, khói xe máy, ôtô thải vào. địa lý thủ đô hà nội I- Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu và chỉ được vị trí cảu thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Nêu được những dẫn chứng cho thấy: + HN là đầu mối giao thông của cả nước. + HN là thành phố đang ngày càng phát triển. + HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, y tế, khoa học hàng đầu nước ta. - Tìm hiểu thông tin về thủ đô Hà Nội. - Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Bảng phụ, sơ đồ, giấy, bút. - Tranh ảnh về Hà Nội. III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. 1. HN giáp ranh với những tỉnh nào ? 2. Từ HN có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì ? - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí cảu HN trên bản đồ VN, lược đồ HN. Hoạt động 2. 1.HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào? 2. Lúc đó HN có tên là gì ? - Thảo luận và hoàn thành câu hỏi: Đọc sách, xem hình ảnh trên bảng và bằng hiểu biết cảu mình, em hãy điền các thông tin vào bảng. Hoạt động 3. - Treo các hình 5,6,7,8 các hình ảnh về 1 số địa danh của HN mà GV và HS đã sưu tầm được. - Nhóm 1: Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước, các đại sứ quán - Nhóm 2: Kể tên các nhà máy, trung tâm, thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện ở HN. - Nhóm 3: Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện ở HN. - Nhóm 4: Kể tên các danh lam, thắng cảnh. Hoạt động 4. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm việc: chọn 1 trong những chủ đề sau và thảo luận: 1. kể lại câu chuyện truyền thuyết hồ Hoàn Kiếm. 2. Vẽ tranh về HN. 3. Hát bài hát về HN. 4. Sắp xếp các hình ảnh về HN và giới thiệu về thủ đô theo ý của em. - Yêu cầu các nhóm thể hiện, trình bày tiết mục của mình. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Về nhà học bài. 1. HN giáp ranh với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. 2. Từ HN có thể đi đến các nơi khác bằng: đường bộ, đường sông, đường sắt, đường hàng không. 1. HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010. 2. Lúc đó HN có tên là Thăng Long. - 2 HS trả lời-cả lớp theo dõi, bổ sung. - Các nhóm đọc sách và thảo luận, xem các hình trên và hoàn thành bảng. Phố cổ HN Phố mới HN Tên 1 vài con phố Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt - Các nhóm tiếp tục thảo luận và hoàn thành câu hỏi. đạo đức yêu lao động (t1} I- Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS : Hiểu được ý nghĩa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. 2. Thái độ * Yêu lao động * Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn 3. Hành vi: * Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. * Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - Nội dung bài " Làm việc thật là vui " - Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động... III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. - Hỏi: Ngày hôm qua, em đã làm được những công việc gì ? Hoạt động 2 - Đọc lần 1 câu chuyện " Một ngày của Pêchia" - Chia HS thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm. 1. Hãy so sánh một ngày của Pe-chi-a với những người khác trong truyện. 2. Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? 3. Nêu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao? - Nhận xét trả lời của HS. Lao động mới tạo ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động. - Yêu cầu đọc bài " Làm việc thật là vui " - Hỏi :Trong bài, em thấy mọi người làm việc thế nào? Hoạt động 3. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau: 1. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường, Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hôk với lí do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai? - Nhận xét câu trả lời của HS. Huớng dẫn thực hành - 7 - 8 HS trả lời Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện. - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: - Ai ai cũng làm việc. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Sai. Vì Nhàn lười lao động 2. Đúng. Vì yêu lao động thì phải thực hiện đến cùng. 3. Sai. Yêu lao động không có nghĩa cố làm hết sức mình.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 16.doc
Giáo án liên quan