A/Mục tiu
-Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai. Nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
-Hiểu cc từ ngữ trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ.
B/Đồ dung dạy học
Băng giấy ghi đoạn văn cần luyện đọc.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 14 Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: HS chọn hình ảnh
-GV hướng dẫn HS tả hình ảnh đĩ.
-GọI HS khá giỏI làm mẫu
-HS làm vào vở
3.Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dị.
-Về nhà viết lạI đoạn văn chưa đạt
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************************************************
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006
Luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
SGK : 142.143 /TGDK : 40 phút
A.Mục tiêu:
-Nắm được một số tác dụng phụ của các câu hỏi
-Bước đầu biết dùng câu hỏi để thực hiện thái độ khen,chê,sự khẳng định,phủ định hoặc yêu cầu,mong muốn trong những tình huống cụ thể
B.Đồ dùng DH
-Bảng phụ ghi nội dung BT
C.Các hoạt động DH
1.Hoạt động 1 : KT bài cũ.
-HS làm BT5
-Nhận xét –đánh giá
2.Hoạt động 2 : Bài mới.
a.GTB Gv ghi bảng tên bài.
b.Phần nhận xét:
Bài 1: HS đọc phần đối thoại giữa ơng Hịn Rấm và Cu Đất
-HS tìm câu hỏi trong đoạn văn để trả lời
Bài 2: Hướng dẫn HS phân tích 2 câu hỏi của ơng Hịn Rấm
-HS thảo luận nhĩm đơi
-ĐạI diện nhĩm trả lời
-GV kết luận: Các câu hỏi đĩ khơng dùng để hỏi mà dùng để : chê, khẳng định
Bài 3: Các bước tương tự như bài 2
-Rút ra ghi nhớ SGK – HS đọc
c.Phần luyện tập
Bài 1:HS đọc yêu cầu
-HS làm việc cá nhân trên vở bài tập.
-HS lên bảng sửa. Gv nhận xét.
Bài 2:HS thảo luận theo cặp .
-Gv gọi 1HS lên làm mẫu. Gv nhận xét.
-HS làm vào VBT. Gv theo dõi, nhận xét.
Bài 3: Các bước tương tự bài 2
3.Hoạt động 3:Củng cố,dặn dị:
-Nêu ghi nhớ.
-Học bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ..
************************************************
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
Sgk:37.38 / TG: 35 phút
A.Mục tiêu:Học xong bài này HS biết
-Hồn cảnh ra đời của nhà TRần
-Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về nhà nước,luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan,vua với dân rất gần gũi với nhau.
B.Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập của HS
C.Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Nêu bài học
-GV nhận xét,đánh giá
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài
b.Hoạt động1: Làm việc cá nhân
-Gv yêu cầu HS đọc đoạn sgk
-Phát phiếu cho HS thảo luận theo câu hỏi gợI ý
-HS nêu ý kiến
-GV nhận xét, chốt lại
c.Hoạt động 2:Làm việc cả lớp
-Gv đưa câu hỏi cho HS thảo luận : Những sự việc nào trong bài chứng tỏ răng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa cĩ sự cách biệt.
-Gv nhận xét , rút ra bài học
3.Củng cố,dặn dị:
-HS nêu bài học sgk
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tốn
Chia một số cho một tích
SGK :78.79 - TGDK : 40 phút
A.Mục tiêu :Giúp HS.
-Nhận biết cách chia một số cho một tích.
-Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lý
B.Đồ dùng DH:
-Giấy viết BT
C.Các hoạt động DH.
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
-GọI HS chữa BT4 . KT vở một số em.
-Nhận xét-ghi điểm.
2.Hoạt động 2 : Bài mới
a.GTB : Gv ghi bảng tên bài
b.Tính và so sánh kết quả của 3 biểu thức
-HS lên bảng tính rồi so sánh các gía trị đĩ
-Ta cĩ : 24 : (3 x 2 ) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 :3 = 12 :3 = 4
Vậy : 24 : (3 x 2 )= 24 : 3 :2 = 24 : 2 : 3
c.Thực hành
Bài 1: HS đọc y/c bài .Làm VBT.
-HS lên bảng sửa – Gv nhận xét
Bài 2 : Làm VBT,2HS làm vào giấy.
Bài 3:HS thảo luận nhĩm đơi tìm ra cách giải.
-HS làm và lên bảng sửa – Gv nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị:
-Về nhà làm BT2.
-Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
********************************************************
Mơn :Mĩ thuật
Bài : Vẽ theo mẫu : Mẫu cĩ hai đồ vật
SGK / 34 .35 – TGDK: 35phút.
A.Mục tiêu
-HS được hình dáng,tỉ lệ của hai mẫu vật.
-HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu
-HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật
B.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu hai đồ vật.
-Một số bài vẽ trước.
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ
-GV kiểm tra dụng cụ của HS.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :GV nêu tên bài học.
b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét.
-Gv đưa câu hỏi cho HS trả lời ở hình 1
+Mẫu cĩ mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì ?
+Hình dáng tỉ lệ, màu sắc như thế nào?Vị trí các đồ vật ra sao ?
-GV bày vật mẫu cho HS quan sát
c.Hoạt động 2: Cách vẽ
Gv gợi ý cách vẽ để hướng dẫn.
d.Hoạt động 3: Thực hành
- HS nhớ lại cách vẽ mà Gv đã hướng dẫn vẽ
-Gv theo dõi, gợi ý thêm.
e. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
Gv cùng HS lựa chọn 1số tranh để nhận xét , đánh giá.
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******************************************************
Thể dục
Ơn bài thể dục phát triển chung
Trị chơi: Đua ngựa
Sgv/ - TG: 30phút
A.Mục tiêu:
-Ơn bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện đúng động tác,chính xác
-Trị chơi “ Đua ngựa”.Yêu cầu tham gia chơi đúng luật, nhiệt tình.
B.Địa điểm và phương tiện:
Sân trường sạch sẽ, an tồn. Cịi.
C.Nội dung và phương pháp:
1.Phần mở đầu:
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-HS giậm chân tại chỗ. khởi động các khớp.
-Trị chơi: Chim về tổ
2.Phần cơ bản:
a). Trị chơi vận động: Đua ngựa
-HS nêu cách chơi và cho HS chơi .
-Gv theo dõi và nhắc nhở thêm
b). Bài TD phát triển chung:
-Ơn 8 động tác đã học: HS tập 2lần dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
-HS tập theo tổ. Gv quan sát, nhắc nhở thêm.
3.Phần kết thúc:
-HS chạy nhẹ trên sân.
-HS thả lỏng tay chân.
-Gv cùng HS hệ thống bài.
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******************************************************
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Sgk trang 144 - tg:40 phút
A.Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật,các kiểu mở bài,kết bài. Trình tự miêu tả ở phần thân bài.
-Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài
B. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi đoạn thân bài tả cái trống
C.Các hoạt đơng dạy học
1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Nhắc lại ghi nhớ.GV nhận xét
2.Hoạt đơng 2:bài mới
a.GiớI thiệu bài: GV ghi bảng tên bài
b.Phần nhận xét.
Bài 1: HS tiếp nối nhau đọc bài(Cái cối tân)
-HS trả lời miệng.a,b,c
-HS làm vào VBT câu d
-GV chốt lại ý đúng
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
-Khi tả một đồ vật cần tả bao quát tồn bộ đồ vật,sau đĩ đi vào tả những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật,kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật
-Rút ra bài học SGK
c.Thực hành:
-GV dán phần thân bài và gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống
a:Anh chàng …bảo vệ
b:Mình trống, ngang lưng trống,hai đầu trống
c:Hình dáng trịn nhưcái chum…
d:HS làm thêm phần mở bài kết bài
-GV nhận xét,chốt lại
3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dị
-Về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
TỐN
Chia một tích cho một số
SGK:79 - TG :40phút
A.Mục tiêu :Giúp hs :
-Nhận biết cách chia một tích cho một số
-Biết vận dụng vào tính tốn thuận tiện,hợp lý.
B.Đồ dùng DH .
-Giấy ghi BT.
C. Các hoạt động DH
1.Hoạt động 1 :KT bài cũ .
-HS làm bài 2 - Kt vở bài tập
- Nhận xét.
2.Hoạt động 2 : Bài mới
a.GTB : Gv ghi bảng tên bài
b.Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức(trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
-GV ghi bảng ba biểu thức và HS lên bảng làm
-GV nhận xét,chốt lạI :( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 )= 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x15 = 45
Vậy ( 9 x15 ) : 3 = 9 x (15 : 3 )= ( 9 : 3 ) x 15
c.Tính và so sánh giá trị hai biểu thức (trường hợp cĩ một thừa số khơng chia hết cho số kia)
-Các bước tương tự như trên:( 7 x15 ) :3 và 7 x( 15 : 3 )
d. Thực hành
Bài 1 : HS đọc y/c-Làm VBT
-HS làm vào giấy.GV nhận xét
Bài 2:HS làm vbt,1 HS làm vào băng giấy
-Trình bày bài làm-nhận xét
Bài 3:HS đọc y/c.GV tĩm tắt.
-HS làm việc theo nhĩm.
- HS trình bày kết qủa – Gv nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị
-Về nhà làm BT3/sgk
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
*************************************************
+
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**********************************************************
Kỹ Thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau,hoa
Sgk / 46 - 49 – TG: 35phút
A.Mục tiêu:
-HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trơng ,chăm sĩc hoa.
-Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau,hoa đơn giản
-Cĩ ý thức giữ gìn đảm bảo an tồn lao động
B.Đồ dùng dạy học:
-Hạt giống,phân,cuốc,cào,bình tưới
C.Các hoạt động dạy học:
1.GTB: Gv ghi tên bài.
2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nhũng vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa
-HS đọc nội dung 1 sgk
-HS nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết
-GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính sgk
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của việc gieo trồng và chăm sĩc rau, hoa
-HS đọc mục 2 sgk và nêu đặc điểm hình dạng cách sử dung 1 số dụng cụ thơng thường.
-GV tĩm tắt nhũng nội dung chính của bài học
-GV tổ chức cho HS ra sân trường để giúp HS hiểu được rõ hơn các dụng cụ
4.Củng cố - dặn dị:
-HS nhắc lạI ghi nhớ.
-Về nhà xem lạI bài.
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUAN 14.doc