Giáo án lớp 4 và lớp 5 - Tuần 25

I-MỤC TIÊU

Sau bài học , HS được củng cố :

- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát , thí nghiệm .

- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng .

 - Yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công ) :

 Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày , lao động sản xuất và vui chơi , giải trí .

 Pin , bóng đèn , dây dẫn . . .

 Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh )

- Hình theo SGK/101,102 .

 

doc25 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 và lớp 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o khoa - lần lượt thảo luận nhĩm đơi làm vào vở sau đĩ chữa: Câu 1: Đánh dấu x vào: Các tập đồn phong kiến xâu xé nhau, tranh dành quyền lợi. Câu 2: lần lượt điền được các từ vào ơ trống đĩ là: đã cầm đầu một số quan lại cướp ngơi nhà Lê, lập nên triều Mạc. . Tìm một người thuocj dịng dõi nhà Lê đưa lên ngơi, lập nên một triều đình riêng ở Vùng Thanh Hĩa .. lên thay đã nắm tồn bộ triều chính. .. được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hĩa, Quảng Nam đã xây dựng lực lưỡng và chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ. Câu 3: Dánh vào ý ( cả ba ý trên ) - Hs đọc bài học - Hs lên gắn lớp quan sát nhận xét - sửa sai nếu cĩ - Câu 2: Đánh dấu x vào ý ( Trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long ) - Câu 3: HS nêu được: a. Trung tâm kinh tế: Đay là nơi tiếp nhận các hàng nơng sản, thủy sản của vùng đồng bằng sơng Cửu Long, rồi sau đĩ xuất đi các nơi khác.; là nơi sản xuất máy nơng nghiệp, phân bĩn. b. Trung tâm văn hĩa, khoa học: Cĩ các trường CĐ, ĐH, trung tâm dạy nghề; Cịn là nơi tham quan du lịch trong các khu vườn nhiều loại trái của vùng nhiệt đới như nhãn ------------------------------------------------------------- Luyện Đạo đức: ƠN LUYỆN I. Mục tiêu: Giúp Hs I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: kính trọng và biết ơn người lao động; lịch sự với mọi người; giữ gìn các công trình công cộng 2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng kính trọng và biết ơn người lao động; có thái độ tôn trọng, lịch sự với mọi người; có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. 3. Hành vi: Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn, lịch sự với mọi người; có những hành vi thiết thực để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Bảng phụ ghi các tình huống. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giới thiệu bài: HĐ 1: Ôn Tập - Tại sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - Liên hệ của bản thân em đã làm gì để giữ gìn các cơng trình vệ sinh cơng cộng HĐ 2: Thực hành kĩ năng - GV nêu các tình huống, tổ chức cho học sinh hoạt động đóng vai theo nhóm - Các nhĩm tự chọn tình huống - GV phỏng vấn các HS đóng vai + Thảo luận nhĩm đơi, nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi - Em hãy kể một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng ở địa phương em? - Em phải kính trọng và biết ơn người lao động vì cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã hội có được là nhờ những người lao động - Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Lần lượt Hs nêu - Thảo luận và chia nhĩm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Các nhĩm trả lời phỏng vấn - HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi - Một vài nhóm lên trình bày trước lớp + Hs kể trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dạy lớp 4 B Thứ 6 ngày 4 tháng 3 năm 2011 Thể dục: BÀI 50 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 còi, bóng ném. Dây nhảy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học - Ôn bài thể dục phát triển chung - Lớp trưởng xếp 2 hàng ngang điều khiển lớp hoạt động. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Chơi trò chơi Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Mỗi đội số người bằng nhau, mỗi em ném 2lần, đếm số lần vào rổ là thắng cuộc. - HS lắng nghe, tiến hành thực hiện - HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chơi thử 1 lần rồi chơi chính thức tính số lần bóng vào rổ. Hoạt động 3: Phần kết thúc. - GV cho HS đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu - GV và HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học - HS đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu - Về nhà ôn bài. -------------------------------------------------------------- Khoa học: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhiệt kế, tranh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ : Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt -Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào ánh Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn? -Nên làm, gì và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra? 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Nóng, lạnh và nhiệt độ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (20’) -Yêu cầu cá nhân hs thực hiện : +Kể tên một số vật nóng và lạnh thường gặp hằng ngày. +Quan sát hình 1 trang 100 và trả lời câu hỏi “Trong ba cốc nước, cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?” -Giảng : Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với các vật khác. -Giới thiệu : Người ta dùng khái niệm “nhiệt độ” để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. -Thực hiện thí nghiệm : Nhúng 3 nhiệt kế vào ba cốc nước (cốc nước nguội, cốc nước nóng, cốc nước có nước đá) và yêu cầu hs thực hiện +Quan sát và trả lời câu hỏi “Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?” -Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. +Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật -Nêu ý kiến cá nhân. -Quan sát hình và trả lời câu hỏi. -Theo dõi, bổ sung -Nghe giảng. -Theo dõi. -Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi. -Nhắc lại kết luận. -Nêu ý kiến cá nhân. -Bổ sung. Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế (13’) -Giới thiệu một số loại nhiệt kế : nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí; nhiệt kế rượu. -Hướng dẫn cách sử dụng và cách đọc nhiệt kế. -Yêu cầu hs thực hiện : +Quan sát hình 3 và cho biết “Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?” +Thực hành theo nhóm 4 : Đo nhiệt độ của nước trong các cốc (cốc nước nguội, cốc nước nóng, cốc nước có nước đá) và nêu kết quả thực hiện. Đo nhiệt độ của cơ thể của các thành viên trong nhóm H : Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? H : Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh là bao nhiêu? *Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C, của nước đá đang tan là 00C. Nhiệt độ của cơ thể người khoẻ mạnh vào khoảng 370C. H : Trong trường hợp nào nhiệt độ của cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn bình thường? Trong trường hợp đó ta phải là gì? (Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh; cần đi khám và chữa bệnh) Hoạt động 3: Củng cố : -Yêu cầu hs nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật -Nhận xét giờ học -Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -Theo dõi. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Thực hành nhóm 4, trình bày. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại kết luận. -Nêu ý kiến cá nhân --------------------------------------------------------- Kĩ thuật: CHĂM SÓC RAU HOA (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ống nhựa, đất, rau, hoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Chăm sóc rau, hoa. Hoạt động 1 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật chăm sóc công trình Măng Non của lớp : +Thực hiện mẫu lần lượt các công việc cần làm, nhắc nhở những điều cần lưu ý. +Yêu cầu 1 hs thực hiện lại từng thao tác vừa được hướng dẫn-Theo dõi, hướng dẫn thêm - Quan sát thao tác -1 hs thực hiện. -Bổ sung, góp ý. Hoạt động 2 : Thực hành - GV cho HS thực hành chăm sóc công trình măng non - Chia theo tổ nhận xét kết quả thực hiện Hoạt động 2 Củng cố : -Nhận xét tiết học Dặn dò : Chuẩn bị bình tưới nước, cuốc, bao để thực hành vào giờ sau. - --------------------------------------------------------- Mĩ thuật: VẼ TRANH :ĐỀ TÀI Trường em I. MỤC TIÊU: - Hiểu đề tài trường em. - Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em. - Vẽ được tranh về trường học của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tranh, ảnh về đề tài Trường em. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về đề tài Trường em - GV nhận xét HS trả lời. - HS quan sát một số tranh ảnh về đề tài Trường em, nhận xét về bố cục, cách trang trí, màu sắc, Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - GV cho HS nhắc lại các bước vẽ đề tài Hoạt động 3: Thực hành GV giúp HS vẽ được - HS nhắc lại các bước vẽ đề tài, chọn nội dung đề tài. - HS thực hành vào vở vẽ. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: - Gv cho HS trưng bày sản phẩm, Nhận xét đánh giá sản phẩm - GV nhận xét tiết học, CBTS: xem tranh - Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 va 5(5).doc
Giáo án liên quan