I-MỤC TIÊU :
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số ảnh tư liệu về nhà máy Cơ khí Hà Nội .
- Phiếu học tập .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 và lớp 5 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện .
II -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp .
HS hỏi đáp .
*Hoạt động 1 (Bài 1)Thực hành lắp mạch điện để xác định vật nào dẫn điện, vật nào khơng dẫn điện
Bài 2: Hs nêu được hình vẽ mắc đúng
-Từng nhóm giới thiệu về cách cho phép xác định vật dẫn điện và khơng dẫn điện
-HS lắp mạch điện để kiểm tra .
Lắp Pin, bĩng đèn, dây điện tạo thành mạch kín đèn sang. Sau đĩ chèn vật nhỏ vào chỗ hở của mạch, dèn cĩ sáng thì vật đĩ dẫn điện
- Hình thứ 3 là hình thứ 3 đúng, đèn sáng.
*Hoạt động 2 :
Làm BT 3 sau đĩ chữa
Bài 4: Nêu được các khả năng cĩ thẻ dẫn đến đèn khơng sáng
- 2 hs lªn b¶ng vÏ s¬ ®å m¹ch kÝn, m¹ch hë để biểu diễn chiều dịng điện chạy trong mạch
- 4 khả năng: Nối pin và đèn trái cực.....
Líp nhËn xÐt.
*Hoạt động kết thúc:
Hs tự làm BT 5
- Về nhà Làm BT 5
----------------------------------------------------------
THỂ DỤC: Tiết 46
1/Tên bài: NHẢY DÂY - TRỊ CHƠI"QUA CẦU TIẾP SỨC".
2/Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bĩng,
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Trị chơi"Qua cầu tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được.
3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bi cịi, bĩng, mỗi em 1dây nhảy.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chơi trị chơi"Lăn bĩng".
1-2p
100m
1-2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Ơn di chuyển tung và bắt bĩng.
Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
. Tập di chuyển tung bắt bĩng qua lại theo nhĩm hai người, khơng để bĩng rơi.
*Thi di chuyển tung và bắt bĩng theo từng đơi.
- Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Các tổ tập theo khu vực đã qui định. Phương pháp tổ chức tập luyện như bài trước.
- Tập bật cao.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện như bài 43.
- Làm quen trị chơi"Qua cầu tiếp sức".
GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho chơi thử 1 lần trước khi chơi chính thức.
6-8p
1lần
5-7p
5-7p
5-7p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
III.Kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
2-3p
2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
-------------------------------------------------------------------
LUYỆN THỂ DỤC: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng
- Thực hiện được động tác di chuyển tung và bắt bĩng,
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Trị chơi"Qua cầu tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an tồn.GV chuẩn bi cịi, bĩng, mỗi em 1dây nhảy.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chơi trị chơi"Lăn bĩng".
1-2p
100m
1-2p
1p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Ơn di chuyển tung và bắt bĩng.
Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
*Thi di chuyển tung và bắt bĩng theo từng đơi.
- Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Các tổ tập theo khu vực đã qui định. Phương pháp tổ chức tập luyện như bài trước.
- Tập bật cao.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.
- Tổ chức trị chơi ( Tự chọn )
6-8p
1lần
5-7p
5-7p
5-7p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
III.Kết thúc:
- Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
2-3p
2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Dạy lớp 4 B Chiều thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011
Thể dục: Bài 46
BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY
TRÒ CHƠI : “CON SÂU ĐO”
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Con sâu đo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 còi, hố nhảy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1: Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh
- Khởi động các khớp.
- Lớp trưởng điều khiển.
Hoạt động2: Phần cơ bản
- Học kĩ thuật bật xa: Gv nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách bật xa, cho HS làm thử.
GV giúp đỡ HS bật đúng động tác,
- Chơi trò chơi: Con sâu đo: Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, làm mẫu
- HS làm động tác bật xa, uốn nắn sửa sai.
- HS chú ý, hai em lên làm thử,
- Tiến hành chơi chính thức.
Bắt lỗi phạm quy: di chuyển trước, ngồi bệt xuống đất, không di chuyển theo quy định.
Hoạt động3: Phần kết thúc.
- GV cho HS thả lỏng chạy hít thở sâu.
- GV và HS hệ thống bài, GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện được
- Về nhà ôn tập.
------------------------------------------------------
Luyện khoa học: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: CủÛng cố kĩ năng
- Nắm chắc được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động :
2. Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tối
* Các nhóm thảo luận các câu hỏi VBT để tìm hiểu về bóng tối.
- Làm việc theo nhóm.
* Gọi các nhóm trình bày. GV ghi lại kết trên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- ? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Dựa vào thí nghiệm đã học HS nêu
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 93 SGK
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
Luyện Sử - Địa: ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Lịch sử: Biết được sự phát của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên,
- Địa lí: Nắm được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
II. Các hoạt động dạy học:
Phần 1: Lịch sử
- Oân kiến thức: Đọc SGK
- Trả lời Một số câu hỏi
Câu 1: Ở Thời Hậu Lê, văn học chữ Hán và Nôm phát triển thế nào?
Câu 2; Hai tác phẩm nổi tiếng hiện nay còn được lưu truyền đó là tác phẩm nào?
Câu 3: Hãy kể các tác phẩm sử học được biên soạn thời Hậu Lê?
Câu 4: Em có nhận xét gì về văn học và khoa học thời Hậu Lê?
= KL: Nêu nội dung bài
Phần 2: Địa lí
- Đọc SGK
- Trả lời một số câu hỏi
+ Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì ? Loại hàng nào có nhiều hơn ?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
= KL: Chợ nổi trên sông là một nét đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ, cần được tôn trọng và giữ gìn.
* Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
- Đọc SGK
- Trả lời các câu hỏi
- .. Chữ Hán chiếm ưu thế và chữ Nôm vẫn không ngừng phát triển
- Hai TP: Quốc âm thi tập cảu Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông
- Dó là: bộ Địa Việt sử kí toàn thư và Lam sơn thực lục.
- .. đã đạt được những thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là nhưng tác giải tiêu biểu của thời kì đó.
- 2 Hs đọc nội dung
- Lớp cá nhân đọc SGK
- Lần lượt trả lời các câu hỏi
- 3-4 Hs mô tả
- Kể được câc chợ nổi tiếng..: Chợ cái Răng, Phong Điền, Phụng Hiệp
- Liên hệ chợ ở địa phương em
--------------------------------------------------------------
Luyện đạo đức: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Oân lại nội dung bài học
- Lần lượt Hs nêu được:
Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy, Thằng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1)
- GV cho HS thảo luận nêu KQ theo từng tranh
Hoạt động 3: Xử lý tình huống(BT2)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm xử lý tình huống.
- HS thảo luận nêu KQ : Tr1: sai; Tr2: đúng; Tr3: sai; Tr4: đúng.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
GV cho HS nêu ghi nhớ, GV nhận xét
File đính kèm:
- giao an lop 4 va 5.doc