Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Trường Tiểu học Ninh Thới C

1. Đọc trôi chảy toàn bài

Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

2. Hiểu những từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người là nghề rèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý

KNS: - Lắng nghe tích cực.

 - Giao tiếp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2580 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Trường Tiểu học Ninh Thới C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - 2 Đường thẳng này song song với nhau - Tiếp tục vẽ hình - Song song với CD - 1 HS đọc đề bài - HS vẽ theo hướng dẫn cuả GV - HS thực hiện vẽ hình - HS nêu các cặp cạnh song song với nhau. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở. - Lắng nghe. Lịch sử: Đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Ngày soạn: ……………………… - Ngày dạy : ……………………… I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra: Học xong bài này, học sinh biết: + Sau khi ngô Quyền mất đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kiềm hãm bởi chiến tranh liên miên + Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Định.. 2. Khởi nghĩa: Biết qs bản đồ, tranh ảnh, lập bảng so sánh. 3. TĐ:Căm ghét sự chia rẽ bẽ phái, có ý thức giữ gìn sự thống nhất của đất nước II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ 12 sứ quân - Các tranh ảnh trong sgk - Phiếu học tập của học sinh - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập - Em hãy nêu đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? Xem xét bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoat động 1: làm việc cả lớp Yêu cầu học sinh đọc thầm phần đầu của bài để tìm bối cảnh đất nước sau khi Ngô Quyền mất. H: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước có những biến động gì? - Giáo viên ghi ý chính ở bảng - Treo bản đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho học sinh để các em khắc sâu hơn về hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7) * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi - GV y/cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi H1: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ĐBL đã có công gì? - Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Giáo chốt lại ý dưới hình thức kể chuyện. + ĐBL đã có công gì ? - Gọi các nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi bạn trong sgk - Giáo viên chốt: - Giáo viên ghi ý chính ở bảng ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968) * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp H: Giáo viên hỏi ĐBL đã làm gì sau khi thống nhất đất nước? - Học sinh đọc sgk tìm ý trả lời - Giáo viên giải thích các từ : (sgk/27) * Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp. - Y/cầu HS thảo luận theo nhóm 6 để hoàn hành bảng so sánh theo mẫu - Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thoả luận, ghi kết quả vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk/27 Cũng cố dặn dò: - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà các em cố gắng học thuộc bài - Học sinh đọc thầm phần đầu của bài. + Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như: . Triều đình lục địa tranh nhau ngai vàng . Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng bởi loạn 12 sứ quân. . Dân chúng đổ máu, đông ruộng làng mạc bị tàn phá . Kẻ thù lăm le ngoài bờ cõi Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (tức Gia Viễn – Ninh Bình ngày nay), em trai của Đinh Công Trứ. Lớn lên ông là một người cương nghị, có mưu cao, chí lớn, là người chỉ huy quân sự có tài, được nhân dân yêu mến - Gọi vài học sinh đọc lại - Lắng nghe. - HS TL. - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Học sinh quan sát hình1 & TL theo nhóm đôi - Học sinh chú ý lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 6 - Hoàn thành bảng so sánh - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. - 2-3 HS đọc lại. - 3 HS đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện. Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN - Ngày soạn: ……………………… - Ngày dạy : ……………………… I/ Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trong đổi - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra KNS: - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Đặt mục tiêu, kiên định. II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài: a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ quân trọng - Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau là ai? + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ? b) Trao đổi trong nhóm KNS: Chia nhóm 4 HS. Y/c 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn c) Trao đổi trước lớp KNS: Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi Y/c HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi đã đạt được mục đích như mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa ? Bạn có tự nhiên mạnh dạn khi trao đổi không? - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi: + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống - 3 HS lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời: + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với nah chị của em + Là làm cho anh chi hiểu rõ nguyện vọng của em + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh (chị) của em - HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất - Từng cặp trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp - HS bình chọn. - HS TL. - Lắng nghe. - Thực hiện. Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt) - Ngày soạn: ……………………… - Ngày dạy : ……………………… I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai tác rừng - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ giữa các thành phần địa lí tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức tôn trọng thành quả của người dân * Nội dung : “Việt khai thác rừng bừa bãi ... phát triển sản xuất” : Chuyển thành nội dung đọc thêm II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê một số sản phẩm về buôn ma thuộc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - GV y/c 2 HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên - GV nhận xét Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Khai thác sức nước - Y/c HS quan sát lược đồ lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, TL CH sau: H1: Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên? H2: Tạo sao các sông ở Tây nguyên lắm thác ghềnh? H3: Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? H4: Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? HĐ2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - GV quan sát hình 6, 7 SGK trả lời các câu hỏi sau: + Tây nguyên có những loại rừng nào? + Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? - Lập 2 bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp HĐ3: Làm việc cả lớp - Quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, HS TLCH sau: + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ được dùng làm gì? + Nêu nguyên nhân hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên + Thế nào là du canh, du cư? + Chúng ta cần gì để bảo vệ rừng? Củng cố dặn dò: - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - 2 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe. - Một vài HS trả lời trước lớp + HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS quan sát và lần lượt trả lời. + Du canh là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt. Du cư là hình thức sinh sống, không có nơi cư trú nhất định - Lắng nghe và thực hiện. Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật - Ngày soạn: ……………………… - Ngày dạy : ……………………… I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước II/ đồ dùng dạy và học Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 44 - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS 1. Bài mới: 1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 1.2 Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? + Hãy nếu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP - Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 1.3 Hướng dẫn thực hành Bài 1: - GV y/c HS đọc đề toán - GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - GV y/c HS cách vẽ của mình trước lớp - GV y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật - GV nhận xét Bài 2: - GV tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận 2. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS nghe giới thiệu bài + Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông + Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN - HS vẽ vào giấy nháp - 1 HS đọc trước lớp - 1 HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào vở. - HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK - HS làm việc cá nhân Chỉnh sủa bổ sung: Ý kiến của Tổ chuyên môn Duyệt của Ban lãnh đạo

File đính kèm:

  • docGiao an ToanTieng VietKHLSDL lop 4 Tuan 9.doc