. MỤC TIÊU
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực các cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
32 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng vẽ đường thẳng CD vuông góc với đường thẳng AB cho trước. Cả lớp vẽ vào bảng nháp
- Nhận xét – Chữa bài
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học
* Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng song song
- Đính bảng phụ
- Hướng dẫn thao tác vẽ
+ Dùng ê ke vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
+ Tiếp đó dùng ê ke kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng vừa vẽ được, tạo thành một đường thẳng mới (CD) song song với đường thẳng AB cho trước.
- Yêu cầu nhận xét hình vẽ có gì đặc biệt?
- Yêu cầu trình bày lại cách vẽ hai đường thẳng song song
- Nhận xét kết quả
* Thực hành vẽ
Bài 1: - Làm cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: - Làm cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - Tổ chức thi vẽ
- Nhận xét, chấm thi đua
4. Củng cố
- Trình bày cách vẽ hai đường thẳng song song.
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Hoàn thành các bài tập trong VBT
- Chuẩn bị xem trước bài mới.
- HS thực hiện.
- Một em nêu yc.
- Quan sát
- Tập vẽ trên giấy nháp
- 2 đường thẳng song song AB và CD cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba MI.
- Trình bày cách vẽ
Cả lớp nhận xét
- Nêu đề bài - xác định yêu cầu
- Làm vào nháp- một em lên bảng vẽ.
- Kiểm tra chéo hình vẽ của bạn.
- 1 em đọc nội dung yêu cầu
- Vẽ vào vở, một em lên vẽ trên bảng
- Trình bày cách vẽ. Lớp nhận xét
- 1 em đọc đề toán - xác định yêu cầu
- Vẽ vào nháp. 4 em thi vẽ
- Nhận xét
- HS trình bày
Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn
VIẾT THƯ
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phong bì, tem thư
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuản bị của HS
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài.
- Nêu MĐ, YC của bài kiểm tra
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
- Dán nội dung ghi nhớ đã chuẩn bị lên bảng
- Viết đề bài lên bảng
- Nhắc HS chú ý các vấn đề sau:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm
+ Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi tên ngoài phong bì, địa chỉ người gửi, người nhận.
* Hoạt động 2: HS thực hành viết thư
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/10/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Thương lượng.
- Đặt mục tiêu kiên định.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ ghi đề bài tập làm văn.
- Phiếu học tập - Vở BT Tiếng Việt
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu.
* Hoạt động 1: Xác định mục đích trao đổi.
Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề.
- Hướng dẫn HS hiểu đề bài:
+ Nội dung trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi là gì?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi?
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
* Hoạt động 2: HS thực hành
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận, đóng vai.
- GV yêu cầu các nhóm lên thực hành.
- Yêu cầu HS đọc tiêu chí cho điểm.
- Nhận xét, cho điểm
4. Củng cố: Khi trao đổi với người thân cần chú ý những gì?
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- 1 HS.
- Phân tích đề, gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Trao đổi, trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc đề bài và ngồi theo nhóm để thảo luận, đóng vai.
- 1 vài nhóm thi đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, chọn cặp đóng vai hay nhất theo tiêu chí.
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1)
I. MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh đưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu câu hỏi ôn tập.
Các tranh ảnh rau, quả,...
Phiếu học tập cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước?
- Ta cần làm gì khi tập bơi xong?
- Nhận xét – ghi điểm
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
* HĐ1: Trò chơi : Ai đúng - Ai nhanh
Đính câu hỏi yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Trong quá trình sống con người phải lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
- Chất dinh dưỡng được phân chia thành mấy nhóm ? Nêu vai trò của các nhóm trên ?
- Kể tên các bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
- Giới thiệu các việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi nhằm hiểu rõ nội dung ôn tập
- Kết luận
* HĐ 2 : Tự đánh giá
Làm việc cá nhân
- Yêu cầu ghi tên những thức ăn trong một tuần
- Đã thay đổi thường xuyên món ăn chưa ? Có phối hợp nhiều loại thức ăn chưa ? Chọn thức ăn có phù hợp để phòng chống bệnh suy dinh dưỡng và bệnh béo phì chưa ?
- Nhận xét - Tuyên dương
4. Củng cố
5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học
Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập.
- 2 em trả lời.
- Nhận xét
- Quan sát tranh, thảo luận
- Đại diện trình bày - cả lớp bổ sung
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
VD:
+ Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
+ Tại sao ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
+ Chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta cần làm gì
+ Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước?
- Đại diện trả lời. Nhận xét,bổ sung
- Ghi vào nháp những thức ăn trong suốt một tuần của bản thân.
+ Vài em đọc to
- Đại diện vài em nhận xét thực đơn của bạn
Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Toán
TIẾT 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT,
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ và êke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
- HS làm các bài tập về nhà của bài trước.
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu.
* Hướng dẫn HS vẽ hình chữ nhật và hình vuông
- GV hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông.
* Thực hành
(Không làm BT2).
Bài 1a: trang 54
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 1b. Mời 1 hs lên bảng làm
Bài 1a (trang 55)
- Yêu cầu HS vẽ hình vuông có cạnh 4cm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 1b) 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3(trang 55)
GV hướng dẫn học sinh về nhà làm
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiếp bài: Luyện tậ p.
-HS làm bài tập về nhà
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hành vẽ.
5cm
3cm
1b. Chu vi hình chữ nhật là:
(5+ 3 )x 2 =16 (cm)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hành vẽ.
4cm
1b) – 1HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Lắng nghe giáo viên hướng dẫn và về nhà làm
Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (T2)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh quy trình khâu đột thưa, vải, kim, chỉ,...Mẫu khâu đột thưa.
- Kim, chỉ, vải, phấn vạch, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.
* Hoạt động 1: Cách khâu đột thưa.
- Các bước thực hiện cách khâu đột thưa.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS lắng nghe.
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TUẦN HỌC
1. Ổn định:
2. Báo cáo hoạt động trong tuần
- Các tổ báo cáo kết quả học tập, vệ sinh
- Lớp trưởng tổng học chung cả lớp.
- GV tổng kết chung kết quả học tập trong tuần, từng cá nhân, cả lớp tuyên dương và nhắc nhở.
3. Phương hướng tuần tới (Tuần 10)
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh chung, đi học đều, đúng giờ. Đến lớp phải thuộc bài và làm bài đầy đủ.
- Nhắc nhở những HS mắc khuyết điểm trong tuần qua cố gắng khắc phục trong tuần tới.
4. Tổng kết: Nhận xét, đánh giá chung tiết sinh hoạt.
*** Hết tuần 9 ***
File đính kèm:
- giao an tuan 9.doc