Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập của tiết 41
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
27 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi kể trước lớp
- Các bạn nhận xét
Luyện từ và câu:
Động từ
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc bài tập đã giao từ tiết trước
- Nhận xét cho điểm HS
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc phần nhận xét
- Y/c HS thảo luận trong nhóm để tìm các tùư theo y/c
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
- Động từ là gì?
* Gọi HS đọc ghi nhớ
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.Y/c HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm nhận xét bổ sung
- Kết luận về các từ đúng
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi
- Hỏi HS đã hiểu các chơi chưa
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm
+ Hoạt động trong nhóm
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi
+ Thế nào là động từ?
+ Động từ được dùng ở đâu
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi trò xem kịch câm
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ vừa tìm được vào vở nháp
- Phát biểu, nhận xét bổ sung
- Chữa bài
- Động từ là chỉ hoạt động tráng thái của sự vật
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- Viết vào VBT
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
- HS trình bày nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS lên bảng mô tả
+ Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động có thể nhóm bạn làm bằng các cử chỉ, động tác. Đảm bảo cho HS bạn nào cũng được tham gia
LUYỆN TOÁN
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Luyện tập cộng trừ các số có nhiều chữ số
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ
II/ Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 :
Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong)
HĐ2 :
- Bài 1:
Tính các giá trị của biểu thức
Cho a = 4928 ; b = 4 ; c = 147
a + b – c =
a x b + c =
a : b + c =
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2: Điền chữ thích hợp vào ô trống
a) a + b = b +
b) a + b + c = b + c +
c) (a + 12) + 23 = a + ( + ) = a +
- Nhận xét
Bài 3:
Áp dụng: a + (b – c) = (a – c)+ b hãy tính giá trị của biểu thức
452 + (321 - 125)
546 + (879 - 246)
2456 + (1207 - 456)
HĐ3:
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc đề
- 1 em lên bảng làm
- Làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài
- Bảng con
Trình bày từng câu
Nhận xét chữa bài
- Trò chơi tiếp sức
Ôn Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI
TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NG
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 :
- Y/c HS thảo luận nhóm 2
* Hoạt động 2 :
- Thảo luận nhóm 4
- Tổ chức trò chơi: Viết tên người tên địa lí nước ngoài nối tiếp
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV chia bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh
Kết thúc cuộc chơi: Nhóm nào viết được nhiều từ đúng thì nhóm đó thắng cuộc
* Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương các nhóm làm đúng, rõ ràng
- Thi đua nhau viết tên người, tên địa lí nước ngoài - đổi chéo vở nhau , để soát lại
- Thảo luận để cùng nhau tên các nước hoặc thủ đô các nước mà HS biết
- Chia lớp thành 2 nhóm gồm 4 em lần lượt lên viết tên người hoặc tên địa lí nước ngoài – Em thứ nhất viết xong xuống đưa em thứ hai và tiếp tục ccho đến hết thời gian (5 phút)
THỂ DỤC:
BÀI:18
I. Mục tiêu:SGV
II.Chuẩn bị:
III. Các hoạt động cụ thể:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập
- Khởi động, chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
a, Bài thể dục phát triển chung
GV hô cho HS tập 3 động tác 1 lần
Nhận xét từng lần tập
Học động tác lưng bụng:
+ GV làm mẫu, hướng dẫn từng động tác
+ Mời cán sự lên vừa tập vừa hô
b.Trò chơi vận động: 5 – 6 phút
- Cho HS chơi trò chơi “ Con cóc là cậu ông Trời”
- Nhắc HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn
3. Phần kết thúc:
- GV và HS hệ thống bài học
- Nhận xét đánh giá
Chạy vòng quang sân, khi về đứng thành một vòng tròn
Chơi trò chơi
Tập động tác vươn thở, tay và chân
Cả lớp theo dõi
Cả lớp tập theo
- HS chơi
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hát và vỗ tay theo nhịp
Toán
Thực hành vẽ hình vuông
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS vẽ hình chữ nhật ABCD. Có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 cm. Thính chu vi hình chữ nhật
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước:
- Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình
- GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
Bài 2:
- GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT
- Hướng dẫn HS xác định tâm của đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo
Bài 3:
- GV y/c HS vẽ hình vuông
- Y/c HS báo cáo kết quả 2 đường chéo của mình
- GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn luôn bằng nhau
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Hình vuông có các cạnh bằng nhau
- Là góc vuông
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS tự vẽ hình vuông
- Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau
Luyện Toán
Ôn tìm 2 số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Luyện tập cộng trừ các số có nhiều chữ số
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết
II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:
- Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sang
HĐ2:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Bảng con
Tính nhanh
a) 4578 + 7895 + 5422 + 2105
b) 6462 + 3012 + 6988 + 4538
Nhận xét
Bài 2: Tìm x
a) 25 + x + 43 = 265
b) 124 – x + 14 = 87
Nhận xét
Bài 3: Chị hơn em 6 tuổi. Cách dây 5 năm, tuổi của hai chị em cộng lại là 12 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay?
HD vẽ sơ đồ cách đây 5 năm
Giải
Tuổi em cách đây 5 năm
(12 - 6) : 2 = 3 tuổi
Tuổi em hiện nay
3 + 5 = 8 tuổi
Tuổi chị hiện nay
8 + 6 = 14 tuổi
ĐS: em: 8 tuổi
Chị: 14 tuổi
Nhận xét
- GV chấm vở một số em
HĐ3:
Nhận xét tiết học
Dặn: Học qui tắc và viết công thức tìm số bé số lớn
- HS làm bài
- HS trình bày từng câu
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
- HS lên bảng làm ( Mỗi em làm một dòng )
- Nhận xét chữa bài
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dung dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng
- GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ quân trọng
- Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ?
b) Trao đổi trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS. Y/c 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn
c) Trao đổi trước lớp
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi
Y/c HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau
+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi đã đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa?
+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa ? Bạn có tự nhiên mạnh dạn khi trao đổi không?
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi:
+ Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống
- 3 HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời:
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học them một môn năng khiếu của em
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với nah chị của em
+ Là làm cho anh chi hiểu rõ nguyện vọng của em
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh (chị) của em
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất
- Từng cặp trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 9, phương hướng sinh hoạt tuần 10
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
Xếp loại thi đua
2/ Nêu công tác tuần đến
Xây dựng nếp sống văn minh học đường
Kiểm tra sách vở
Thi đua học tập
Chăm sóc cây xanh
Học sinh thực hiện ATGT
Vệ sinh trường lớp
Vệ sinh cá nhân
Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
Sinh hoạt đầu giờ
Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
3/ Trò chơi: Cá nhân, tập thể
File đính kèm:
- tuan 9.doc