Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Phạm Thị Yên - Trường Tiểu học hương gián

Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: Lễ phép nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng)

 - Hiểu những từ ngữ mới trong bài

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý

 - Giáo dục HS ý thức tôn trọng nghề nghiệp của mọi người

 

doc22 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Phạm Thị Yên - Trường Tiểu học hương gián, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: Luyện từ và câu Động từ I. Mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa của đọng từ - Tìm được động từ trong câu văn, đoạn văn - Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk trang 94 - HS: Giấy, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét - Kết luận lời giải đúng 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ + Vậy từ bẻ, biến có là động từ không? - Yêu cầu HS lấy VD về động từ 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu các nhóm tìm từ và trìng bày kết quả thảo luận - Kết luận về các từ đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp , tìm từ ghi vở nháp - Gọi HS trình bày - Kết luận lời giảI đúng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Sgk và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi 5. Tổng kết dặn dò + Thế nào là động từ? động từ được dùng ở đâu? - Nhận xét giờ học - BTVN: 3 1 HS đọc Tiến hành thảo luận HS TL, lớp nhận xét 2 HS đọc HSTL Nối nhau nêu VD 2 HS đọc Thảo luận tìm từ Đại diện nhóm TL 2 HS đọc Thảo luânj cặp đôi 2 nhóm trình bày 1 HS đọc 1 HS làm động tác , 1 HS nêu động từ Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu - Xác định được mục đich trao đổi - Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi - Lập được dàn ý ( Nội dung) của bài trao đổi - Đóng vai trò trao đổi tự nhiên, tự tin, thân áI, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra - Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mucj đích II. Đồ dùng dạy học - GV: Chép sẵn đè bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý. Yêu cầu HS trao đổi và TLCH + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh chị? b) Trao đổi trong nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm . yêu cầu HS đóng vai anh ( chị) của bạn và tiến hành trao đổi c) Trao đổi trước lớp - Tổ chức cho từng cặp trao đổi. Yêu cầu HS theo dõi , nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí + Nội dung trao đổi, mục đích trao đổi, lời lẽ, cử chỉ khi trao đổi 3. Tổng kết dặn dò + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Nhận xét giờ học - Viết lại cuộc trao đổi vào vở 2 HS đọc 3 HS nối nhau đọc Trao đổi thảo luận cặp đôi HSTL Hoạt động nhóm Từng cặp HS trao đổi HS nhận xét Tiết 4: Khoa học Ôn tập : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ - Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về trao đổi chất của cơ thể với môI trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày - Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn II. Đồ dùng dạy học - GV: Nội dung thảo luận ghi bảng phụ - HS: Các mô hình rau, quả, con giống III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Khởi động 2 Nội dung bài dạy * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề : Con người và sức khoẻ - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được . Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người . Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người . Nhóm 3: Các bệnh thông thường . Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp - Yêu cầu mỗ nhóm trình bày, các nhóm khác CB câu hỏi để hỏi lại 3. Tổng kết dạn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau Tiến hành thảo luận Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phảI lấy những gì từ môI trường và thảI ra môI trường những gì? Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò của chúng đối với cơ thể Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, cách chăm sóc người thân khi bị bệnh Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I. Đồ dùng dạy học Giúp HSD: - Biết sử dụng thước và ê-ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV và HS: Thước thẳng và ê-ke III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn vẽ HCN theo độ dài các cạnh - GV vẽ HCN lên bảng + Các góc ở các đỉnh HCN MNPQ có là góc vuông không? + Hãy nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong HCN ? - GV nêu VD( Sgk) - GV yêu cầu HS vẽ từng bước . vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm . Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng lấy đoạn thẳng DA= 2cm . Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên Đt đó lấy CB=2cm . Nối A với B ta được HCN 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự vẽ HCN theo Sgk - Gọi HS nêu cách vẽ - Yêu cầu HS tính chu vi HCN - GV nhận xét Bài 2. Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéovà rút ra kết luận 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau HS quan sát HSTL HS vẽ theo hướng dẫn của GV 1 HS đọc yêu cầu HS tự vẽ vào vở 1 HS vẽ và nêu cách vẽ 1 HS nêu miệng cách tính chu vi HCN HS vẽ vào vở 2 HS rút ra KL Tiết 4: Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngưyên: Khai thác sức nước và khai thác rừng - Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh - Nêu được quy trình làm ra các sản phẩm đồ gốm - Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiênvới nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, rừng ở TN III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Khai thác sức nước - Yêu cầu HS quan sát lược đồ các sông chính ở TN (Sgk), TLCH: + Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở TN trên BĐ? + đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào? Điều đó có tác dụng gì? - Nhận xét câu TL của HS + Kể tên những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng ở TN mà em biết? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ Sgk và cho biết nó nằm trên sông nào? + Mô tả nhà máy thuỷ điện Y-a-li? - GV kết luận * Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở TN - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH: + Rừng ở TN có mấy loại? Tại sao có sự phân chia như vậy? + Rừng TN cho ta những sản vật gì? + Quan sát H8,9,10. Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ? + Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào? + Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng? + Quan sát H6,7 Sgk mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - GV kết luận + Có những biện pháp nào để giữ rừng? 3. Tổng kết dặn dò - GV tổ chức cho HS chơI trò chơi: Ô chữ kì diệu( Còn thời gian) - Nhận xét giờ học - VN học và CB cho giờ sau Tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày 1 HS chỉ BĐ Tiêna hành thảo luận nhóm bàn Đại diện nhóm TL HS nối nhau TL Tiết 3: Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân I. Mục tiêu Sau bài học, HS nêu được: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơI vào cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh gình quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực - Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước ( năm 968) - Giáo dục HS học tập tấm gương Đinh Bộ Lĩnh II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐVN, phiếu học tập cho HS - HS: Sưu tầm tranh ảnh về Đinh Bộ Lĩnh III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất - Yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH: + Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào? - GV kết luận và nêu vấn đề * Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - GV chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung phiếu - GV gọi các nhóm báo các kết quả thảo luận - GV nhận xét và yêu cầu HS dựa và kết quả thảo luận kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh - GV tuyên dương HS kể tốt 3. Tổng kết dặn dò + Qua bài học hôm nay em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? - GV kết luận - GV treo BĐVN và yêu cầu HS chỉ tỉnh Ninh Bình - Tổng kết giợ học - Dặn VN học và CB cho giờ sau HS làm việc cá nhân Nối nhau phát biểu ý kiến HS làm việc theo nhóm bàn Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 2 HS kể trước lớp 3 HS phát biểu 1 HS chỉ BĐ Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 9 I. Yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 9. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyêncần: - Có ý thức tự quản:Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái phát biểu xây dựng bài: - Khen: .. .. Tồn tại: - Hay mất trật tự trong giờ học: - Còn lười học, quên đồ dùng: - Chê: .. 2/ Phương hướng tuần 10: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 9. - Tiếp tục rèn chữ và kiểm tra thường xuyên học sinh lười và yếu. - Ôn tập tốt để thi giữa kỳ 2 môn: Toán + Tiếng Việt.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(4).doc
Giáo án liên quan