I. Mục tiêu:
-KT: Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )
-KN :- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
-TĐ: Giáo dục hs có những ước mơ đẹp.
.II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc, tranh
III. Hoạt động dạy học :
21 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 9 môn Tập đọc - Thưa chuyện với mẹ (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II )
- TĐ :Giáo dục hs sử dụng thành thạo động từ
II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trang 94, SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-5’
1’
9-10’
2’
7-8’
7-8’
4-5’
1’
A. Kiểm tra :- Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ngữ.
- Nhận xét và điểm từng HS
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài ,ghi đề
2.Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc phần nhận xét
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến. - Kết luận lời giải đúng- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì?
3- Ghi nhớ- Gọi HS đọc+ HTL Ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về động tác chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái
4- Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. - Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động tư
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu sai).- Kết luận lời giải đúng
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi-
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.
- Dặn dò - Nhận xét tiết học ,biểu dương
-3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng- Lớp th.dõi, nh.xét
-Th.dõi
- Lắng nghe- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập.
- Thảo luận cặp, viết các từ tìm được vào vở nháp.- Phát biểu, nhận xét, bổ sung
-Cáctừ:- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy
- Chỉ trạng thái của các sự vật: + Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Của lá cờ: Bay.
- 2 HS trả lời:Động từ là từ chỉ HĐ, trạng thái của sự vật
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp thầm+t.lời
- Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ hoạt động của người, biến thành là từ chỉ trạng thái của vật.- Ví dụ: * Từ chỉ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi..* Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn ...
-1HS đọc đề - Hoạt động trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.- Viết vào vở
- 2 HS đọc thành tiếng - thảo luận cặp, làm bài - HS trình bày và nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)
- Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động . * -Động tác trong học tập: mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài.
-Th.dõi, biểu dương
Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I, Mục tiêu: KT: Hiểu được cách trao đổi ý kiến với người thân
- KN : Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích khi trao đổi.- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
-TĐ ;Yêu mơn học, vận dụng được vào thực tế để giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn.
III. Hoạt động dạy học
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-5’
1’
6-7’
4-5’
18-19’
2’
1’
A. Kiểm tra :- Đọc đoạn văn đã được chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.
- GV đánh giá, cho điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề
1, Hướng dẫn HS phân tích đề bài:
Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( họa, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
2, Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ấy là gì?
c,H.dẫn HS thực hành trao đổi theo cặp
- Nội dung trao đổi có đúng yêu cầu của đề bài không? - Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không?- Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không?
- GV hướng dẫn HS nhận xét .
- GV nêu 1 vài ví dụ mẫu (SGV)
3. Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài
-Dặn dò: xem lại bàiø + Chuẩn bị bài sau- Nhận xét giờ học, biểu dương
- 1 HS lên bảng kể miệng hoặc đọc các đoạn văn đã viết.
- HS khác nhận xét.
-Th.dõi, lắng nghe
- HS đọc thầm đề bài.
- 1 HS khá đọc bài Thưa chuyện với mẹ
- Lớp theo dõi, thầm
- hs nối tiếp TLCH
- Nhận xét , bổ sung
-Theo dõi, trả lời- lớp nh.xét, bổ sung
Từng cặp HS trao đổi trước nhóm: 2 người lần lượt đổi vai cho nhau – Cả nhóm nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện bài trao đổi.
- Mỗi nhóm cử 1 cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói hay, giàu sức thuyết phục người đối thoại nhấ-Th.dõi + trả lời
Th.dõi , thực hiện
Th.dõi , biểu duơng
Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy :Thứ
TOÁN : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu KT : Hiểu được cáh vẽ hình chữ nhật, hình vuơng
- KN : biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
- Vẽ được hình chữ nhật bằng thước kẻ và êke khi biết độ dài hai cạnh
- TĐ : Yêu thích môn học,tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học
- Thước kẻ và ê ke ( cho GV và HS ).
III. Các hoạt động dạy- học :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-5’
1’
6-7’
6-7’
5-6’
5-6’
5-6’
1’
1’
A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiềurộng 2 cm
- Gv vẽ trên bảng thì vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm.
-GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước trong SGK ( vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm):
B. Thực hành
1.Giới thiệu bài,ghi đè
2.H.dẫn thực hành:
Bài 1 a / tr 54:Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài5 cm, chiều rộng 3 cm.
Bài 1 a /tr 55:Vẽ hình vuông cạnh 4cm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm2 câu b
- Nh.xét, chấm chữa
Bài 2 a / 54 :
- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4 cm, chiều rộng BC = 3 cm.
-Bài2a / 55 : Vẽ theo mẩu
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm2 câub và BT3
Có thể Hdẫn hs nhận xét, hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau.
- Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài
Dặn dò : Xem lại bài+ Chuẩnbịbàisau:L.tập/ sgk trang 55
- GV nhận xét tiết học , biểu dương.
- HS thực hành vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.
- Nối Avới B. Ta được hìmh chữ nhật ABCD.
Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm, DA = 2 cm như hướng dẫn trên vào vở
- HS đọc YC của đề bài.
- Thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. -Vẽ hình vuông cạnh4cm
*HS khá, giỏi làm thêm 2 câub
-Th.dõi, nh.xét, biểu duơng
-Đọc đề, phân tích đề
-Thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD,
có AB =4cm; BC=3cm
-Thực hành vẽ hình vuông theo mẩu
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
*HS khá, giỏi làm thêm2 câub và BT3
-Th.dõi, nh.xét, biểu duơng
Ngày soạn : 11/ 10 / 2009 Dạy : thứ tư, 14/ 10/ 2009
LỊCH SỬ - TIẾT 9:
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN
I. Mục tiêu:
- KT : Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12sứ quân,thống nhất đất nước
-KN :Nêu được đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
-TĐ :Yêu môn học,tự hào về lịch sử và các vị anh hùng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to ( SGK ), Bản đồ Việt Nam
III. Các HĐ dạy - học :
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-5’
1’
14-15’
15-16’
2’
1’
A. Kiểm tra :
- KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào
có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc?
- Nh.xét, điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1')
2. HĐ1:Tình hình đất nước sau khi NgôQuyền mất. - YC hs đọc SGK và TLCH
- Sau khi NQ mất tình hình nước ta ntn?
+ KL: Về tình hình đất nước sau khi NQ mất.
3.HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- GV chia hs thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm4 hs và yêu cầu hs thảo luận nhóm theo các nội dung ở phiếu
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm
và yc các nhóm đánh dấu x vào trước những câu trả lời đúng.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảoluậncủacácnhóm.
+ Tuyên dương nhóm kể tốt.
* Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài học
-Dặndò : đọc phần ghi nhớ.- Chbị bài sau
-Nh.xét tiết học, biểu dương
PHẦN BỔ SUNG :
- 3 HS nối tiếp TLCH
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
-Th.dõi, lắng nghe
- Sau khi NQ mất, triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng., các thế lực địa phương nổi dậy.....
-Th.dõi y/cầu nh.vụ
- HS làm việc theo nhóm4 (3’)+ làm phiếu
- Đại diện các nhóm lên TLCH
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Th.dõi, biểu dương
- HS đọc phần ghi nhớ.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
.
File đính kèm:
- Giáo án 4-tuần 9( kt-kn).doc