Giáo án lớp 4 Tuần 9 - môn Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (Tiết 10)

 I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy - học

- GV : Tranh minh hoạ trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

- HS : Sách vở môn học.

III. Phương pháp

- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập

IV. Các hoạt động dạy - học

 

 

doc36 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 9 - môn Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (Tiết 10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân đối. - HS nêu được trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì. - Hầu hết các thức ăn , đồ uống có nguồn gốc từ động vật và thực vật - HS trả lời. - HS trả lời - HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước. - HS nêu. - Đại diện các nhóm trình bày kq. - HS nhận xét, bổ sung từng phần. ************************************************************************ Thø s¸u ngµyth¸ngn¨m 2012 To¸n THÖÏC HAØNH VEÕ HÌNH CHÖÕ NHAÄT I.Muïc tieâu: -Giuùp HS: Bieát söû duïng thöôùc vaø eâ ke ñeå veõ hình chöõ nhaät theo ñoä daøi hai caïnh cho tröôùc. II. Ñoà duøng daïy hoïc: -Thöôùc thaúng vaø eâ ke (cho GV vaø HS). III.Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: 2.KTBC: -GV goïi 2 HS leân baûng yeâu caàu HS 1 veõ ñöôøng thaúng CD ñi qua ñieåm E vaø song song vôùi ñöôøng thaúng AB cho tröôùc ; HS 2 veõ ñöôøng thaúng ñi qua ñænh A cuûa hình tam giaùc ABC vaø song song vôùi caïnh BC. -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi: -Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc thöïc haønh veõ hình chöõ nhaät. b.Höôùng daãn veõ hình chöõ nhaät theo ñoä daøi caùc caïnh : -GV veõ leân baûng hình chöõ nhaät MNPQ vaø hoûi HS: +Caùc goùc ôû caùc ñænh cuûa hình chöõ nhaät MNPQ coù laø goùc vuoâng khoâng ? -Haõy neâu caùc caëp caïnh song song vôùi nhau coù trong hình chöõ nhaät MNPQ. -Döïa vaøo caùc ñaëc ñieåm chung cuûa hình chöõ nhaät, chuùng ta seõ thöïc haønh veõ hình chöõ nhaät theo ñoä daøi caùc caïnh cho tröôùc. -GV neâu ví duï: Veõ hình chöõ nhaät ABCD coù chieàu daøi 4 cm vaø chieàu roäng 2 cm. -GV yeâu caàu HS veõ töøng böôùc nhö SGK giôùi thieäu: +Veõ ñoaïn thaúng CD coù chieàu daøi 4 cm. GV veõ ñoaïn thaúng CD (daøi 4 cm) treân baûng. +Veõ ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi DC taïi D, treân ñöôøng thaúng ñoù laáy ñoaïn thaúng DA = 2 cm. +Veõ ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi DC taïi C, treân ñöôøng thaúng ñoù laáy CB = 2 cm. +Noái A vôùi B ta ñöôïc hình chöõ nhaät ABCD. c.Luyeän taäp, thöïc haønh : Baøi 1 -GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi toaùn. -GV yeâu caàu HS töï veõ hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 5 cm, chieàu roäng 3 cm, sau ñoù ñaët teân cho hình chöõ nhaät. -GV yeâu caàu HS neâu caùch veõ cuûa mình tröôùc lôùp. -GV yeâu caàu HS tính chu vi cuûa hình chöõ nhaät. -GV nhaän xeùt. Baøi 2 -GV yeâu caàu HS töï veõ hình, sau ñoù duøng thöôùc coù vaïch chia ñeå ño ñoä daøi hai ñöôøng cheùo cuûa hình chöõ nhaät vaø keát luaän: Hình chöõ nhaät coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau. 4.Cuûng coá- Daën doø: -GV toång keát giôø hoïc. -Daën doø HS veà nhaø chuaån bò baøi sau. -2 HS leân baûng veõ hình, HS caû lôùp veõ hình vaøo giaáy nhaùp. -1 em leân veõ laïi hình baøi 3 vaø traû lôøi: Goùc ñænh E cuûa hình töù giaùc BEDA coù laø goùc vuoâng -HS nghe. M N Q P +Caùc goùc naøy ñeàu laø goùc vuoâng. -Caïnh MN song song vôùi QP, caïnh MQ song song vôùi PN. -HS veõ vaøo giaáy nhaùp. A B 2 cm D 4 cm C -1 HS ñoïc tröôùc lôùp. -HS veõ vaøo VBT. -HS neâu caùc böôùc nhö phaàn baøi hoïc cuûa SGK. -Chu vi cuûa hình chöõ nhaät laø: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) - 1 em neâu caùch tính chu vi hình chöõ nhaät. -HS laøm baøi caù nhaân. -HS caû lôùp. *************************************** TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn. III. Phương pháp - Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức - Y/c HS lấy sách vở môn học. B. Kiểm tra bài cũ + Đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - GV nhận xét cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a) Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: + Nội dung cần trao đổi là gì ? + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai ? + Mục đích trao đổi là để làm gì ? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là như thế nào ? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị ? b) Trao đổi trong nhóm - Chia lớp làm các nhóm 4 HS. c) Trao đổi trước lớp - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp. - GV nêu tiêu chí: + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không ? + Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa ? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không ? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa ? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không ? - Bình chọn cặp khéo léo nhất. D. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện y/c. - 1 HS đọc đoạn trích, 1 HS kể. - Nhắc lại đầu bài, ghi vở. - 2 HS đọc đề bài. - 3 HS (mỗi HS đọc từng phần) - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em. - Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị) của em. - Mục đích trao đổi là làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) của em. - Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. - Em muồn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật. - Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi. - Từng cặp HS trao đổi. - HS nhận xét. - HS bình chọn - Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. - Lắng nghe. ************************************** ThÓ dôc Gi¸o viªn chuyªn d¹y *************************************** §Þa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. HS khá, giỏi: - Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan-trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt-chăn nuôi trâu, bò,... II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí TNVN - Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê, một số sản phẩm cà phê. III. Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, giảng giải, ... IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức - Cho HS hát, lấy sách vở môn học. B. Kiểm tra bài cũ + Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN ? - GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Nội dung 1) Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Y/c HS dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 sgk thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (qs lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì ? + Qs bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây ? + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan. * Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp - GV y/c HS qs tranh, ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. + Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? + Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ? + Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? 2) Chăn nuôi trên đồng cỏ. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Y/c HS dựa vào H1 bảng số liệu, mục 2 sgk trả lời các câu hỏi. + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? + Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? * Bài học sgk. D. Củng cố - dặn dò - Củng cố nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện y/c. - 2 HS trả lời. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS thảo luận. - Cây trồng chính là: cao su, hồ tiêu, cà phê, chè. Chúng thuộc loại cây công nghiệp - Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây. - Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan, đất tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS lên chỉ vị trí ở Buôn Ma Thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như: cao su, chè, hồ tiêu... - Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn được xuất khẩu ra ngoài nước. - Khó khăn nhất của Tây Nguyên là thiếu nước vào mùa khô. - Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây. - HS dựa vào H1 bảng số liệu, mục 2 sgk trả lời. - Bò, voi, trâu ... - Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá. - 3 HS đọc bài học. ********************************************** Sinh ho¹t tuÇn 9 KiÓm ®iÓm ho¹t ®éng tuÇn 9 I. Mục tiêu - Giúp HS nắm được những hoạt động đã làm được trong tuần, những việc chưa làm được. Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 10. II. Nội dung 1. GV nhận định mọi hoạt động trong tuần. a. Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có hiện tượng gây mất đoàn kết. b. Học tập: - Trong tuần các em đi học rất đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu c. Thể dục - vệ sinh. - Thể dục: nhanh nhẹn. - VS: Đến sớm quét lớp, trong và ngoài lớp sạch sẽ. d. Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn Chuẩn bị tốt cho Tết Trung thu 2. Hướng hoạt động tuần 10 - Duy trì tốt các hoạt động đã đạt được trong tuần. - Rèn chữ viết cho HS. - Chuẩn bị ôn tập giữa học kì 1

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan