Đọc đúng các tiếng, từ khó: mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc, nghèn nghẹn ở cổ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thê hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ: Dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ.
II. CHUẨN BỊ :
GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
39 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 9 môn Tập đọc: Mau chuyện với mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C
Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
-Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
A B
D 3cm C
- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
2 HS đọc đề
HS làm bài
HS vẽ hình vào vở
- 2 HS nhắc lại
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm:
A B
D C
HS đọc đề bài
HS vẽ rồi kiểm tra bằng Ê ke
Nhận xét
HS đọc đề bài
HS vẽ rồi kiểm tra bằng Ê ke
Nhận xét
HS đọc đề bài
HS vẽ rồi kiểm tra bằng Ê ke
Nhận xét
HS nêu
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được mục đích trao đổi.
- Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi.
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra.
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài:
* Tìm hiểu đề:
* Trao đổi trong nhóm:
* Trao đổi trước lớp:
4. Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
-Nhận xét và cho điểm HS .
* Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
-Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Nội dung cần trao đổi là gì?
+Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
+Mục đích trao đổi là để làm gì?
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+Em chon nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
* Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
-Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi
-Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
-Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìn đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
+ HS Biếtvà trình bày được một số đặc điểm tiêu Biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: khai thác sức nước và khai thác rừng.
+ Rèn luyện kĩ năng xem , phân tích bản đồ, tranh ảnh.
+ Nêu được các quy trình làm ra sản phẩm gỗ.
+ Biếtđược mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
+ Có ý thức bảo vệ ngưừ«n nước và bảo vệ rừng.
II. CHUẨN BỊ :
+ Lược đồ các sông chính ở Tây nguyên.
+ Bản Đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
+ Một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, rừng ở Tây Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
a.Hoạt động 1: Khai thác sức nước.(16’)
b.Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
4. Củng cố, dặn dò:
+ GV gọi 2 HS lên bảng . 1 em vẽ sơ đồ về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. 1 em nêu bài học.
+ GV cho HS quan sát lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên,và trả lời câu hỏi:
H: Nêu tên và chỉ 1 số con sông chính ở TN trên bản đồ?
H: Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào?
* GV nhận xét câu trả lời của HS
H: Em Biết những nhà máy thuỷ điện nổi tiếng nào ở TN?
H:Lên chỉ nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào?
* GV nhận xét và mô tả thêm vị trí của nhà máy thuỷ điện Y- a- li.
* GV kết luận: TN là nơi bắt nguồn của nhiều con sông.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm 1 câu.
1. Rừng TN có mấy loại? Tại sao lại có sự phân chia như vậy?
2. Rừng TN cho ta những sản vật gì? Quan sát hình 8, 9, 10. Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?
3. Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào?
4. Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng?
H: Quan sát hình 6; 7 SGK mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp?
H: Thế nào là du canh, du cư? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
H: Có những Bàiện pháp nào để giữ rừng?
* GV kêt luận:TN có 2 mùa mưa, khô rõ rệt nên cũng có 2 loại rừng đặc trưng. Rừng TN cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
+ Yêu cầu 2HS nêu mục bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hpc5 bài và chuẩn bị bài tiếp.
- 2 HS làn lượt lên bảng. Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS quan sát và trả lời:
- Sông: Xê xan, Ba, Đồng Nai.
- Các sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác nhiều ghềnh.
- Người ta đã lợi dụng sức nước chảy để chạy tua Bin sản xuất ra điện, phục vụ đời sống con người.
- HS lên chỉ trên lược đồ. Nhà máy thuỷ điện Y-a –li nằm trên sông Xê xan.
- HS lắng nghe.
2HS nhắc lại.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:
+ Có 2 loại: Rừng râm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô....
+ Rừng cho nhiều gỗ quý, mây, che nứa vvcác loại cây làm thuốc và nhiều thú quý.QT sản xuất ra đồ gỗ:Gỗ được khai thác đưa đến xưởng để sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ HS suy nghĩ trả lời.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS có thể trả lời:
+ Khai thác hợp lí.
+ Tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư.
+ Không đốt phá rừng.
+ Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp lí.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT MAU (tiếp)
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Khâu thành thạo trên vải
- Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV+HS:Kim,chỉ,vải,kéo,thước,phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
b. Thực hành khâu đột mau. (25’)
c. Hoạt động 2: đánh giá kết quả:
4.Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu nêu lại bước khâu đột mau?
- GV nêu MĐ - YC giờ học.
-Gọi H nêu phần ghi nhớ
-Y/c H nêu lại các bước khâu?
-Khi khâu đột mau ta cần chú ý những điều gì?
- Cho HS thực hành
- GV hướng dẫn HS còn lêng tng.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. Tuyên dương những HS làm việc tích cực có sản phẩm đẹp .
- Dặn về chuẩn bị Bài sau.
-HS nêu
- HS ghi đầu bài.
Cách khâu đột mau gồm 2 bước
+Bước 1: vạch dấu đường khâu.
+Bước 2: Khâu đột mau theo đường vạch dấu.
-Khu từ phải sang tri, khu theo quy tắc “lùi 1 tiến 3” không rút chỉ quá chặt hay quá lỏng, xuống kim kết thúc đường khâu.
-HS thực hành khu.
-Trưng bày sản phẩm
-Tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí trên.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 9.doc