HĐ1: Kiểm tra
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết : điện thoại, yên ổn, bay liệng, điển điển, chim yến, biêng biếc .
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả ?
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 9 Môn Chính tả : Thợ rèn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc tên hình và cho biết hình gì ? Các góc ABC là những góc gì ?
- GV kéo dài cạnh BC và cạnh DC thành đường thẳng DM và BN. Ta có 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
- GV hãy cho biết các góc: BCD, DCN, NCM, BCM là các góc gì? Các góc này có chung đỉnh nào ?
- Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, ccạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau có chung đỉnh O
+ Ta cần đồ dùng nào để kiểm tra hoặc vẽ 2 đường thẳng vuông góc?
- Liên hệ các đường thẳng chung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc
3) Thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra
Bài 2:
- HS nêu y/c – GV vẽ hình
Bài 3 :a
- Cho HS nêu từng cặp cạnh vuông góc
Bài 4 :(Dành cho HS khá- Giỏi)
- Hướng dẫn HS về nhà làm
C. Hoạt động nối tiếp : (5 ph)
- GV tổng kết tiết học
- Về nhà làm bài tập 4
- HS lên dùng ê ke để kiểm tra và viết kết luận mỗi hình vẽ thuộc loại góc nào?
- HS nhận xét
- HS nêu những tam giác đó có những góc gì?
- HS nghe
- HS đọc
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông
- Là góc vuông
- Đỉnh C
- HS kiểm tra bằng ê ke
- HS lặp lại nội dung 2 trang 50
- Dùng ê ke
- Hai mép của vở, sách
- Hai cạnh của bảng đen
- HS kiểm tra bài 1/50
HS nêu cặp cạnh vuông góc với nhau: BC và CD, CD và AD, AD và AB
- HS dùng ê ke xác định góc vuông
TUẦN 9 : Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Toán : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU : Vẽ được hai đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
-Vẽ được cao của một hình tam giác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước thẳng, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1Kiểm tra
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm của tiết 41.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
HĐ2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
- Theo dõi thao tác của GV.
-HS thực hành vẽ, 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở BT.
- GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
HĐ3. Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác.
- Yêu cầu HS đọc tên tam giác.
- Tam giác ABC.
- Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp.
- GV nêu : Đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H. Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
Vài HS nhắc lại
- Yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC.
- HS dùng êke để vẽ.
- Một hình tam giác có mấy đường cao?
- Một hình tam giác có 3 đường cao.
HĐ4. Luyện tập thực hành.
* Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ một trường hợp. HS cả lớp vẽ vảo vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình.
- HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.
* Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong các trường hợp khác nhau.
- Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC ?
- Đường cao AH là đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC tại điểm H.
- Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.
- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường cao AH trong một trường hợp. Lớp vẽ bằng bút chì vào SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ.
- HS nêu các bước vẽ.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 3( dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC tại G.
- HS vẽ hình vào vở BT.
- Nêu tên các hình chữ nhật có trong hình.
- HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tổng kết giờ học. Về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm.
Bài sau : Vẽ hai đường thẳng song song.
TUẦN 9: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Toán : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước thẳng, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này.
- 2 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Nhận xét và cho điểm HS
HĐ2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.
- Theo dõi thao tác của GV.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vào giấy nháp.
- GV nêu : Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ?
* GV kết luận
- Hai đường thẳng này song song với nhau.
-Vài HS nêu lại cách vẽ
HĐ3. Luyện tập thực hành
* Bài 1
-HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu bước vẽ .
- HS nêu , lớp nhận xét
- Yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN.
- 1 HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào vở BT.
- Đường thẳng vừa vẽ ntn so với đường thẳng CD ?
- Đường thẳng này song song với CD.
* Bài 2( HS giỏi)
- Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC theo các bước.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
- Yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD.
- HS nêu.
* Bài 3
1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở BT.
- Yêu cầu HS đọc bài sau đó tự vẽ hìnk
-Nhận xét.-Dặn dò
TUẦN 9 : Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU : Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Thước thẳng, êke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1 Kiểm tra
- Yêu cầu HS1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước, HS2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC.
- 2 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Nhận xét và cho điểm HS
HĐ2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh.
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS.
+ Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
... đều là góc vuông.
+ Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ.
+ Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.
- GV nêu ví dụ : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm.
- Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD
- HS vẽ vào giấy nháp.
+ Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm.
HĐ3. Hướng dẫn thực hành
* Bài 1a/ 54
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Yêu cầu HS tự vẽ.
- HS vẽ vào vở BT.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp.
- HS nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
Chu vi của hình chữ nhật là :
(5+3) x 2 = 16 (cm)
- GV nhận xét.
- HS nhận xét, chữa bài.
* Bài â/ 54
- Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận : Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
- HS làm bài cá nhân.
* Bài1 a/ 55
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông và tính chu vi, diện tích của hình.
- HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
- 1 HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét.
* Bài 2a/ 55
- Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở BT.
- HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông, giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn.
* Bài 3( dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông, kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không.
- HS tự vẽ hình, dùng thước và êke để kiểm tra.
- HS nhận xét.
- KL : Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
-Vài HS nhắc lại
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
CBBài sau : Luyện tập.
Tuần 9 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
LUYỆN ĐỌC ÔN 2 BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 8
I/ Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên Học thuộc bài thơ.
-Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng ).
- Trả lời được một số câu hỏi trong SGK
II/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động cuă HS
HĐ1:Cho HS đọc từng đọạn bài thơ
-Đọc nối tiếp cả bài
- Thi đọc thuộc cả bài thơ
-H1: Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì?
HĐ2: Cho HS đọc bài : Đôi giày ba ta màu xanh.
Luyện đọc các từ khó .
HS đọc két hợp trả lòi câu hỏi 1,2,3 SGK
Nhận xét đánh giá tiết học
- 5 HS đọc nối tiếp
- 6 HS đọc nối tiếp
Nhận xét và luyện đọc các từ đã đọc sai
-4 HS thi đọc thuộc
- 2 HS trả lời
- Lóp nhận xét và bổ sung
- Đọc nối tiếp từng đoạn , đọc toàn bà
- 3HS đọc
TUẦN 9 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
LUYỆN VIẾT: Bài viết:ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/Mục tiêu: Viết đúng đoạn: từ đầu ..bạn tôi
- Viết đúng chính tả đoạn văn , trình bày đúng, sạch sẽ.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi HS nêu các từ khó viết
- Cho HS luyện viết các từ:
Đôi giày , ôm sát chân, thon thả, vắt ngang, hai hàng khuy, luồn, thèm muốn.
-H1: Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta
- Gọi bài cho HS viết
Nhận xét chung
- 2HS đọc
- HS nêu- luyện đọc các từ khó
- 1em viét bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con
-Hs trả lời-lóp nhận xét
- Hs viết bài
-Chấm bài - chữa lỗi
File đính kèm:
- H1113Giao an Tuan 9.doc