I.Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
- Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2; 3(a).
II.Đồ dùng dạy- học:
- SGK
- Ê – ke (cho GV và HS)
61 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng SGK, GV cho HS liên hệ với hình ảnh hai đường thẳng song song (AB và DC ) cùng vuông góc vói đường thẳng thứ ba ( AD ) ở hình chữ nhật.
Thực hành
Bài 1 :
- Cho học sinh yêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ được đường thẳng AB qua M và song song với đường thẳng CD.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2 : ( HS khá giỏi)
Cho học sinh yêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS vẽ được đường thẳng AX qua A và song song với BC, đường thẳng CY qua C và song song với AB
- HS nêu các cặp cạnh song song.
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3 : Cho học sinh yêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.
- Dùng êke để kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
Như thế nào là hai đường thẳng song song?
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong. Chuẩn bị bài: “Thực hành vẽ hình chữ nhật”
-HS vẽ.
- HS vẽ.
- Theo dõi thao tác của GV.
- HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
M
C E D
A B
N
- Nêu yêu cầu của bài.
C D
A M B
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Nêu yêu cầu của bài.
Y
A X
D
B C
- Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh AD và BC song song với nhau ; cặp cạnh AB và CD song song với nhau.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu của bài.
C
B E
A D
- Tứ giác ABED có 4 góc vuông, nên có thể nhận ra đó là hình chữ nhật.
- HS nhận xét bài làm của bạn
+ Là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 11/10/2012
Ngày dạy : Thứ ba 16/10/2012
Luyện Từ & Câu
Tiết : 17
MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”bước đầu tìm được một số từ cùng ngĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước , bằng tiếng mơ ( BT1, BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3), nêu được VD minh họa về một loại ước mơ (BT4) . Không làm bài tập 5.
Có ước mơ đẹp và biến ước mơ hành sự thật (như học tập)
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ SGK.
VBT, thẻ từ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T.G
G.V
H.S
1. Bài cũ: Dấu ngoặc kép
- GV cho HS làm bài tập 3, GV yêu cầu HS về nhà làm.
- GV cho HS ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Qua các bài tập đọc trên, các em đã thêm một số từ về chủ điểm ước mơ.
Chúng ta cùng nhau tìm thêm các từ thuộc chủ điểm đó.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1:
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”
- Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ là:
Mơ tưởng: mong mỏi và tưởng tượng điều sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn điều tốt đẹp trong tương lai.
Lớp nhận xét – GV tổng kết.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài:
Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ.
GV hướng dẫn HS:
Ta có thể tìm theo
Bắt đầu = tiếng mơ
2 cách
Bắt đầu = tiếng ước
- GV nhận xét
+ Hoạt động 3: Bài tập 3, 4
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài:
- Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể.
- GV đính bảng hàng loạt cho HS thi đua ghép từ ước mơ.
- GV nhận xét + tổng kết.
Bài tập 4:
- HS nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài kể chuyện (SGK trang 80) để tìm ví dụ về những ước mơ.
HS trình bày – lớp nhận xét – GV tổng kết.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung luyện tập.
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Động từ”
- HS đọc và thực hiện.
- Ghi các từ vào nháp.
- HS tìm từ và nêu. Có thể giải nghãi từ
- HS thảo luận và nêu.
- Đại diện nhóm đôi báo cáo.
- HS nêu:
Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
- HS nhận xét.
- HS thi đua ghép theo 3 lệnh: Đánh giá cao – Đánh giá thấp – không cao.
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
+ Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ.
+ Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ dại dột, ước mơ kì quặc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày. Mỗi em nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ.
- Đọc yêu cầu bài
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Luyện Từ & Câu
Tiết : 18
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu :
-Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng)
-Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ ( BT mục III)
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập III.2b ( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận … Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!)
- Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT.I.2; BT.II.1và 2
III/ Các hoạt động dạy - học :
T.G
G.V
H.S
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra HS làm lại bài tập 4
(bài MRVT:Ước mơ)
- GV mở bảng phụ ghi bài tập III.2b lên bảng lớp ( để kiểm tra HS nhớ lại kiến thức về danh từ chung, danh từ riêng ) GV mời 1 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới danh từ chung chỉ người, vật; DT riêng chỉ người.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Các em đã có kiến thức về danh từ (DTchung, DT riêng), bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được ý nghĩa của động từ và nhận biết được động từ trong câu .
2.2 Phần nhận xét
- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1và 2. GV yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp tìm các từ theo yêu cầu của BT2. GV phát phiếu cho 1 vài nhóm HS.
- GV cho HS trình bày kết quả .sau đó GV cùng
- HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- GV hướng dẫn :Trong các từ trên từ nào chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật?
GV: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là các động từ .
Vậy động từ là gì?
2.3 Phần ghi nhớ:
GV cho HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ.
GV cho HS tìm 1 số ví dụ về động từ
2.4 Luyện tập :
Bài tập 1 :
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 --Yêu cầu cả lớp viết ra phiếu tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường.
- GV tổ chức cho HS nhận xét.
Bài tập 2: GV hướng dẫn như bài tập 1 nhưng cho gạch dưới các động từ trong đoạn văn bằng bút chì.
Bài tập 3: GV tổ chức cho HS trò chơi “Xem kịch câm”.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo tranh minh hoạ phóng to, chỉ tranh, mời HS chơi mẫu :
+ 1HS bắt chước hoạt động của bạn trai trong tranh và gọi tên hoạt động.
+ 1HS bắt chước hoạt động của bạn gái trong tranh và gọi tên hoạt động.
- GV gợi ý các đề tài cho HS chọn đóng kịch như : Động tác trong học tập: mượn sách vở, đọc , viết , mở cặp, lật vở…
- Động tác khi vệ sinh cá nhân như : đánh răng, rửa mặt, chải tóc, cặp tóc, kì cọ, quét nhà, lau bàn ghế…
3. Củng cố dặn dò :
- GV gọi HS đọc lại ghi nhớ về động từ.
- Dặn HS ghi nhớ nội dung bài học và về nhà viết vào vở 10 từ chỉ động tác em đã biết khi chơi trò chơi “Xem kịch câm”
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài tập 4.
- HS lên bảng gạch dưới danh từ riêng và danh từ chung.
- HS chú ý lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài tập 1và 2. Cả lớp trao đổi theo cặp và làm bài trên phiếu.
-HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
+Các từ : nhìn, nghĩ, thấy, đổ, bay
+Cả lớp nhận xét.
+HS trả lời: chỉ hoạt động : nhìn, nghĩ, thấy…
Chỉ trạng thái : đổ, bay
- HS nêu phần ghi nhớ về động từ .
- HS đọc phần nội dung ghi nhớ HS tìm động từ : chạy nhảy, ngủ, đá bóng…
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp làm vào phiếu.
- HS trình bày kết quả làm trên phiếu. - Cả lớp nhận xét bạn nào tìm được nhiều từ nhất và đúng nhất.
- HS làm bài trên phiếu và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS chơi mẫu trò chơi kịch câm.
- HS chọn đề tài đóng kịch- Cả lớp tham gia xem và nhận xét.
- HS đọc
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 13/10/2012
Ngày dạy : Thứ năm 18/10/2012
Chính tả
Tiết : 9
THỢ RÈN "PHÂN BIỆT L/N; UÔN/UÔNG"
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT do GV soạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn.
Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
G.V
H.S
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- ‘Trung thu độc lập’
- GV đọc từ:mơ tưởng, phấp phới, chi chít, cao thẳm.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Qua bài tập đọc thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết ý muốn được học nghề rèn của anh Cương, quang cảnh hấp dẫn của lò rèn. Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe – viết bài thơ Thợ rèn, biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề này. Gìơ học còn giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn
- GV ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- GV cho HS chữa bài.
- GV chấm 10 vở
2. Bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
- GV nhận xét.
Hởi: Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào?
Bài thơ thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài 10.
- HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Lớp tự tìm một từ có vần iên/yên/iêng.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS đọc đoạn văn cần viết
- HS phân tích từ và ghi
- HS viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng l hay n- HS lên bảng phụ làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 14/10/2012
Ngày dạy : Thứ sáu 19/10/2012
Địa lý
Tiết : 9
Ngày soạn : 14/10/2012
Ngày dạy : Thứ sáu 19/10/2012
File đính kèm:
- GAn lop 4 tuan 9.docx