Đạo đức: (tiết 8)
Tiết kiệm tiền của
I - Mục tiêu:
- Cần biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, làm việc tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II - Tài liệu và phương tiện: 3 thẻ màu
18 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi
- GVnhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (22’)
GV đọc diễn cảm toàn bài:
a) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 .
- Giúp HS hiểu từ chú thích.
- Lưu ý đọc câu cảm, nghỉ hơi câu dài.
+ Nhân vật “tôi” là ai?
+ Ngày bé chị phụ trách Đội mơ ước điều gì?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹpcủa đôi giày ba ta ?
+ Ước mơ của chị có đạt được không?
- GV HD HS đọc diễn cảm
a) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2+ Chị phụ trách đội được giao việc gì?
+ Chị làm gì để động viên Lái trong ngày đầu đến lớp?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm độngvà niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- GV hD hs luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học sau.
*2 đọc thuộc lòng bài:(Nếu chúng mình có phép lạ), trả lời câu hỏi.
*HS nhìn SGK theo dõi đọc nhẩm chia đoạn
* Vài em đọc đoạn 1, kết hợp luyện đọc từ khó. Và chú thích . Luyện theo cặp. 2HS thi đọc .
+ Là 1 chị phụ trách Đội Thiếu niên ..
+ Có 1 đôi giày ba ta màu xanh..
+ Cổ giày ôm sát chân. Thân giàylàm bằng vải cứng, dáng thon thả
+ Ước mơ của chị không đạt được
- 2 HS thi đọc diễn cảm
*1 HS đọc thầm đoạn 2, HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả đoạn . HS suy nghĩ TLCH
+ Vận đông Lái, 1 cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học.
+ Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi .
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy,
- HS đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm.
Toán:(tiết 38)
LuyÖn tËp
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thơi gian.
II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (5’)Gọi HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (31’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành: (26’)
Bài 1: - GV y/c Hs đọc yêu cầu, tìm hiểu đề bài.
- Nêu cách tìm số lớn, số bé.
- Quan sát giúp đỡ
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Phân tích đề toán.
Cách 1 Giải
Tuổi của chị là
(36 +8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là.
22 -8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi
Bài 3:bài 4
- GV hướng dẫn tương tự
- GV chấm 1 số bài và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
* 2HS làm bài2,3 (tiết 37)
* 3 hs giải bảng, lớp làm VBT.
a) Số lớn là
(24+ 6 ) : 2= 15
Số bé là
15- 6= 9
* Đọc đề bài, tìm hiểu đề bài.
- Hai em làm hai cách, lớp làm VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
Cách 2 Giải
Tuổi của em là.
(36- 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là.
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi
*Đọc đề toán, tìm hiểu đề.
- HS lên làm bảng. lớp làm vở BT kiểm tra chéo.
Khoa học: (tiết 16)
¡n uèng khi bÞ bÖnh
I - Mục tiêu:
- Biết nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh. Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. biết pha dung dịch ô- rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy - học: Hình trang 34, 35 SGK.,
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (33’) 1. Giới thiệu bài
*. HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống
đối với người mắc bệnh thông thường. (10’)
- Phát phiếu ghi câu hỏi cho mỗi nhóm.
+ Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn thức ăn nào?
+ Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Vì sao?
+ Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
- Kết luận theo SGK.
*. HĐ 2: Thực hành chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 35- Sgk
- Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu
chảy ăn uống như thế nào ?
- Y/C hS thực hành nấu cháo muối.
- GV quan sát các nhóm, giúp đỡ.
- GV nhận xét.
*.HĐ 3: Đóng vai. (7’) Hướng dẫn tổ chức.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
* Nêu ghi nhớ bài 15.
* HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
+ Cho người bệnh ăn thức ăn chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng , sữa.
+ Nên cho ăn thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, .
+ Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn nhiều bữa trong ngày.
* Vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất. Ngoài ra cho uống dung dịch ô- rê- dôn, uống nước cháo muối.
* HS cho 1 nắm gạo, một nắm muối và 4 bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc cháo ra bát.
- Thảo luận đưa ra tình huống, đóng vai.
- HS bình chọn nhóm hay.
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu: (tiết 16)
DÊu ngoÆc kÐp
I - Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng của dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngặc kép trong khi viết bài.
II - Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi nội dung bài tập 1 (phần nhận xét).
- Ba phiếu ghi nội dung BT 3 (Phần luyện tập)
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Phần nhận xét: (9’)
Bài 1:- Dính lên phiếu đã ghi sẵn,
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngặc kép ?
Bài 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, -- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?.
Bài 3: GV nói về con tắc kè.
+ Từ lầu chỉ cái gì?
+Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
c. Phần ghi nhớ: (4’)
d. Phần luyện tập: (15’)
Bài 1:
-GV dính phiếu y/c HS làm bài vào phiếu
Bài 2:
- Gợi ý, y/c HS TLCH
- GV nhận xét
Bài 3: GV chốt lời giải đúng
a)..Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”
b)..Gọi là đào “trường thọ”
3. Củng cố dặn dò (3’) GVnhận xét tiết học.
*1 HS đọc cho 2 HS viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Hs dưới lớp nhận xét
*HD đọc thầm, suy nghĩ, trả lời.
+ “người lính vâng lệnh quốc dân” đầy tớ trung thành của nhân dân”
+ Lời của Bác Hồ.
+ Để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp..
*Đọc yêu cầu, suy nghĩ.
+Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay cụm từ
+ Khi dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay 1 đoạn văn.
* Đọc yêu cầu bài, trả lời câu hỏi.
+Chỉ ngôi nhà tầng cao to, sang trọng, đẹp đẽ
+ Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè,
- Đọc ghi nhớ.
* Đọc yêu cầu, 3 em làm phiếu.Nhận xét,bổ sung. “ Em đã làm gì để giúp bố mẹ?”
“em đã nhiều lần .khăn mùi xoa”
*Hs đọc y/c của đề bài suy nghĩ trả lời.
- Không phải dạng đối thoại trực tiếp nên không viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
* HS đọc y/c của bài. HS trao đổi theo nhóm đôi và làm bài.
Toán: (tiết 39)
Gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt
I - Mục tiêu:
- Nhận biết góc tù , góc bẹt, góc nhọn.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra góc tù, góc bẹt, góc nhọn.
II - Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng, ê ke.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (34’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: (15’)
*) Giới thiệu góc nhọn:
- Vẽ góc nhọn như SGK.
* Giới thiệu góc này là góc nhọn .
- Dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn.
- Góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ?
*) Giới thiệu góc tù:
- Vẽ lên bảng góc tù.
* Góc này là góc tù.
- Dùng ê ke kiểm tra độ lớn của góc tù, cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông
- Gv nhận xét.
*) Giới thiệu góc bẹt:
- Vẽ góc bẹt lên bảng.
- Các điểm của góc C, O, D của góc bẹt như thế nào với nhau ?
- Dùng ê ke để kiểm tra so sánh với góc vuông ?
3. Thực hành: (15’)
Bài 1: Y/C Hs nhận biết được được góc nào là góc tù góc nhọn, góc vuông, góc bẹt.
Bài 2: Y/C Hs dùng ê- ke nhận biết góc của hình tam giác.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gv nhận xét tiết học. Dăn hs ôn bài
* Ba em lên làm bài, lớp nhận xét.
*Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- HS lên kiểm tra và trả lời.
- Vẽ góc nhọn.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
* Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Kiểm tra, so sánh.
- Góc tù lớn hơn góc vuông.
- HS vẽ góc tù vào vở.
* Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh.
- Thẳng hàng với nhau.
- Kiểm tra và so sánh.
* Trả lời miệng.
+ Góc đỉnh A là góc nhọn.
+ Góc đỉnh B là góc tù.
+ Góc đỉnh C là góc vuông.
+ Góc đỉnh E là góc bẹt.
- HS trả lời vào vở.
Toán: ( tiết 40)
Hai ®êng th¼ng vu«ng gãc
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Ê ke, thước thẳng.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV kiểm tra , nhận xét ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. (13’) Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.cho HS thấy rõ 4 góc A,B,C,D
- Các góc của hình chữ nhật là góc gì ?
- Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.đỉnh O cạnh OM và ON tạo thành 4 góc vuông đỉnh O
c. Thực hành: (15’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS dung ê- ke kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau không?
- Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI Vuông góc với nhau ?
Bài 2:
- GV vẽ hình lên bảng,
- GV nhận xét giúp đỡ Hs còn lúng túng
Bài 3:
- GV gợi ý HD
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học,
-Dặn hs ôn và chuẩn bị bài.
* 3 HS lên bảng kẻ 3 loại góc ở bài học trước. HS còn lại làm vào vở nháp.
* Đọc tên hình trên bảng.
- Đều là góc vuông.
- Hs tìm hai đường thẳng vuông góc có trong hình.
- Thực hành vẽ.
*Nêu yêu cầu, kiểm tra.
- Hai đường thẳng vuông góc HI và IK với nhau . Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I.
*Đọc yêu cầu, viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của HCN ABCD
- HS nêu tên các cạnh Hs khác nhận xét.
* Đọc yêu cầu,
- Dùng ê ke kiểm tra các hình trong SGK, ghi tên các cặp cạnh vào vở, trình bày trước lớp.
- Hs nhận xét
File đính kèm:
- Giao_an_lop_4(tuan_8) quy.doc