Tập đọc
Tiết 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục đích - yêu cầu
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi mơ ước về 1 tương lai tốt đẹp.
- Hiểu nd : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .
- Hs k-g thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; giải thích được ý nghĩa : Ước “ không còn mùa đông”, Ước “ hóa trái bom thành trái ngon”. TLCH 3 sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài thơ để đọc diễn cảm.
24 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép? ( 2em k-g)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố (2’)
Gv hệ thống lại toàn bài và nhận xét giờ học.
H: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép (2em)
E. dặn dò (1’)
Về xem lại BT trên lớp, chuẩn bị bài “MRVT ước mơ”.
----------------***************----------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 16 luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích yêu cầu.
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch “ở Vương quốc Tương Lai”.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
Truyện “Vào nghề”
- GV nhận xét và cho điểm
H: Đọc bài viết hoàn chỉnh đã viết ở nhà (2em)
C.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng (1’):
3. HD luyện tập (30’)
Bài 1: (11’)
G: Hd cách chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- Trước hết hai bạn đến thăm công xưởng xanh những kho báu trên mặt trăng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1 em)
H: Đọc đoạn trích‘’ ở Vương quốc Tương lai’’ (1em)
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ vở kịch - Kể lời đối thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất (2em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Tập kể theo trình tự thời gian theo nhóm đôi.
- Thi kể trước lớp (3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (10’)
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh :
+ 2 bạn đến thăm nơi nào trước, nơi nào sau? Giả sử 2 bạn không đi cùng, mỗi bạn đi thăm 1 nơi. Em hãy kể chuyện theo hướng đó.
H: Đọc yêu cầu của bài (1em)
H: Tập kể chuyện theo nhóm đôi.
- Thi kể về từng nhân vật (4em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: (10’)
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời câu hỏi:
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước. Đoạn trong khu vườn kì diệu sau và ngược lại?
+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau?
- Từ ngữ nối thay đổi bằng các từ chỉ địa điểm.
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian: 2 bạn cùng đi.
-Phát triển câu chuyện theo thứ tự không gian: 2 bạn chia nhau mỗi người đến 1 nơi.
HS đọc yêu cầu của bài.
H: Trao đổi, chỉ ra được từ ngữ nối giữa 2 đoạn (2em)
- 2 em k-g
H+G: Nhận xét, bổ sung
D. Củng cố (4’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS phát triển câu chuyện hay và hấp dẫn.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, khắc sâu.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tuần 9
----------------***************----------------
Toán
Tiết 40 góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu
- Nhận biết góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt.( bằng trực giác hoặc sử dụng ê- ke)
- Hs k-g biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
G: kiểm tra sự chuẩn bị ê ke, thước kẻ của HS
- cả lớp
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1).
2. Hình thành kiến thức mới (12 phút )
* Góc nhọn: GV gt hình vẽ góc nhọn
+ Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0A,0B .
G: Giới thiệu cách đo góc nhọn: áp góc vuông của ê- ke vào góc nhọn (sgk)
KL: Góc nhọn bé hơn góc vuông
GV HD HS các góc còn lại tương tự như trên.
* Góc tù:
KL: Góc tù lớn hơn góc vuông.
* Góc bẹt:
KL: Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
H: Đọc tên góc, đỉnh, cạnh (3em)
- Liên hệ thực tế (kim đồng hồ, 2 cạnh lá cờ đuôi nheo,..)
H: Nhận xét và so sánh với góc vuông (2em)
H: Thực hành vẽ nháp (cả lớp)
G: Quan sát, nhận xét.
3. HD thực hành
Bài 1: Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt (10’)
G: Hd cách xác định: quan sát tổng thể để nhận dạng góc (qua biểu tượng về góc)
H: Nêu yêu cầu của bài ( 1em)
- Hs k-g dùng ê- ke để nhận biết góc.
- Làm bài vào vở, chữa bảng lớp (1em)
H+G: Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tìm hình tam giác có góc vuông trong các hình. (8’)
GV chọn 1 trong 3 ý cho HS làm (2 ý còn lại dành cho HS k-g)
- Tam giác DEG có góc vuông
H: Đọc đề, quan sát hình, xác định hình có góc vuông.
- Chữa bài miệng (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
D. Củng cố (2’)
- GV khắc sâu kt bài học, nhận xét tiết học
H :nhắc lại cách vẽ từng góc vừa học.
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm BT, tìm các hình có dạng vừa học và chuẩn bị bài học sau “Hai đường thẳng vuông góc”.
----------------***************----------------
Địa lí
Bài 5 hoạT Động Sản xuất của người dân ở tây nguyên
I. Mục tiêu
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, chè, hồ tiêu,) trên đất ba dan và chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.
- Dựa bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Hs k-g biết được những thuận lợi , khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây CN và chăn nuôi trâu bò ở TN. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan- trồng cây CN; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí Việt Nam. Sản phẩm cà phê BMT
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
- Bài: Tây Nguyên
GV Nhận xét - đánh giá, cho điểm.
H: Nêu đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên (2em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Nội dung.
a. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan (13’)
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất?
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
* GV giới thiệu thêm về đất đỏ ba dan.
- Xưa kia nơi này thường có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham) nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan.
- Yêu cầu HS qs hình 2 (T.88)
+ Những khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên ? Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
- GV treo bản đồ địa lí VN
G:Kết luận
H: Đọc mục 1 SGK, quan sát hình 1, bảng số liệu và hỏi - đáp theo cặp:
- 2 nhóm thực hiện hỏi đáp trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
H: Quan sát và nhận xét hình ảnh 2 sgk (2em) giúp HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê.
H: Chỉ vị trí Buôn Mê Thuột (3- 4em)
H. liên hệ địa phương (3em)
b. Chăn nuôi trên đồng cỏ( 12’)
+ Kể tên những vật nuôi chính ở TN? Con vật nào được nuôi nhiều ở TN?
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò?
+ ở TN voi được nuôi để làm gì?
* Ghi nhớ (SGK T.89)
H: Dựa vào mục 2 SGK, bảng số liệu và H1 SGK, hỏi - đáp các câu hỏi.
- 2 nhóm hỏi đáp trước lớp.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc phần ghi nhớ SGK (4 em)
D. Củng cố
- GV hệ thống nd và nhận xét tiết học.
H: Nhắc lại ND chính của bài
E. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài “HĐ SX của người dân ở TN”.
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp
tuần 8
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. Ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm.
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 9
- ổn định tổ chức, nề nếp.
- khắc phục nhược điểm.
- phát huy ưu điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11
- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát em yêu thích.
----------------***************----------------
Ôn toán (buổi chiều)
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I.Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đơn giản về các góc, tạo tiền đề cho môn hình học trong các lớp trên.
- GD tình yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
HS lên bảng vẽ “góc nhọn, góc tù, góc bẹt”
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS ôn kiến thức (5’)
- HS nhắc lại thế nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt (2 em).
3. HD HS làm bài tập (25’).
Bài 1- VBT (T.46): HS TB làm phần a. HS K-G làm cả bài.
GV quan sát và HD HS trung bình và yếu.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở.
Bài 2: Nối theo mẫu
GV qs HS làm bài và HD nếu HS lúng túng..
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở (cả lớp).
Bài 3: Cho cả lớp
- GV thu 1 số bài và chấm.
- HS đọc đề bài
- Cả lớp làm vào vở.
GV kiểm tra các BT ở tiết trước đảm bảo HS không bỏ bài.
D. Củng cố (3’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở hs.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập tự luyện.
----------------***************----------------
Hđtt
Học nội quy và truyền thống nhà trường
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 8.doc