Giáo án Lớp 4 Tuần 8 Trường Phổ Thông Cơ Sở Cao Phạ

A. Tập đọc :

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ rõ, sôi nổi .

- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi .

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trẻ, ông cụ ).

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( Sừu, u sầu, nghẹn ngào )

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của cầu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau . Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn .

 

doc81 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 Trường Phổ Thông Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y nháp lên trên chữ T miết cho phẳng - HS quan sát - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm - GV quan sát HD thêm cho HS HĐ3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành củaHS - HS chú ý nghe - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 : Âm nhạc Tiết 11: Ôn tập: Bài lớp chúng ta đoàn kết I. Mục tiêu: - Thể hiện tốt bài hát : lớp chúng đoàn kết. - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè . II. Chuẩn bị: - Tập lại bài hát hoa lá màu xuân lớp 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết. - GV hát lại bài hát - HS chú ý nghe - GV cho cả lớp ôn luyện - Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm - GV gọi HS hát - Từng nhóm, các nhân hát trước lớp - HS nhận xét - GV sửa sai cho HS - GV hát + gõ đệm theo phách Lớp chúng mình rất rất vui anh em Ta chan hoà tình thân ….. - Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta x x x x x x x x chan hoà tình thân …. x x x x Hoạt động 2: Ôn lại bài hát : Hoa lá mùa xuân ( học ở lớp 2 ) - GV hát lại bài hát 1 lần - HS ôn lại bài hát - GV gõ một vài tiết tấu và đố HS - HS trả lời - GV nhận xét Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát : - GV gọi HS lên biểu diễn - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 55 : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS : Biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . II. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ) - GV nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu các phép nhân. * Yêu cầu HS nắm được các nhân . a. GT phép nhân : 123 x 2 - GV viết phép tính : 123 x 2 + Ta phải nhân như thế nào ? - Nhân từ phải sang trái + GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện - HS nhân : 123 x 2 246 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 - GV kết luận : 123 x 2 = 246 b. Giới thiệu phép nhân 326 x 3 . 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1 - GVHD tương tự như trên x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 - GV gọi HS nhắc lại phép nhân - Vài HS nhắc lại phép nhân 3. Thực hành Bài 1: * Rèn luyện cho HS cách nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HSthực hiện bảng con - HS làm vào bảng con 341 213 212 203 x 2 x 3 x 4 x 3 682 639 848 609 - GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng Bài 2: * Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con 437 319 171 205 x 2 x 3 x 5 x 4 874 957 855 820 - GV sửa sai cho HS Bài 3: * Giải được bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán + giải vào vở Bài giải: Số người trên 3 chuyến bay là : 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số : 348 người Bài 4: * Củng cố về tìm số bị chia thương qua phép nhân vừa học . - GV gọi HS nêu yêu cầubài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 - GV nhận xét sửa sai 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học __________________________________ Tiết 2: Chính tả: ( Nhớ - Viết ) Tiết 22: Vẽ quê hương I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Vẽ quê hương ( thể thơ 4 chữ ) - Luyện đọc, viết đúng một số chữ âm đầu hoặc vần dễ lẫn s /x ; ươn / ương . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s /x ? 2HS - GV nhận xét. 2. Bài mới. - GTB: ghi đầu bài - HDHS viết chính tả. a. HS Chuẩn bị . - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - GV HD nắm ND bài + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì các bạn rất yêu quê hương + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng thơ + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li - GV đọc : làng xóm, lúa xanh…. - HS luyện viết tiếng khó vào bảng con - GV quan sát sửa sai cho HS b. HDHS viết bài : - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày - HS chú ý nghe - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ - HS gấp sách viết bài c. Chấm chữa bài : - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 3. HD làm bài tập : * Bài tập 2 a: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi HS làm bài - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - GV dán bảng 3 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng - HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi 4Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Nhận xét chung tiết học ___________________________________ Tiết 3: Tập làm văn Tiết 11: Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu - Nói về quê hương I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói . - Nghe - nhớ những tình tiết chính tả để kể lại đúng nội dung chuyện vui tôi có đọc đâu . Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. - Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong sách giáo khoa.Bài nói đủ ý ( quê em ở đâu ? nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất , cảnh vật có gì đáng nhớ ? tình cảm của em với quê hương như thế nào ? dùng từ, đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc tình cảm so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II. đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn gọi ý kể chuyện - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương . III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - 3 - 4 HS đọc lại bài : Lá thư đã viết ở tiết 10 - GV nhận xét 2.Bài mới - HD làm bài : Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ - GVkể chuyện lần 1 - HS chú ý nghe + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? - Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? - Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư + Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? - Không đúng tôi có đọc trộm thư của anh đâu - GV kể lần 2 - HS chăm chú nghe - GV gọi HS kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - GV gọi HS kể trước lớp - 4 - 5 HS nhìn bảng dẫ viết các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện trước lớp - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - HS nêu Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS tập nói theo cặp - GV gọi HS trình bày - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS - về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học . ___________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 22: Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (T 2) I. mục tiêu: - Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể . - Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II. Đồ dùng dạy học . - Các hình trong SGK . III. Các HĐ dạy học Hoạt động 1. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng * Tiến hành: Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ + GV gọi HS nhắc lại - 2 HS nhắc lại cách vẽ Bước 2: Làm việc cá nhân - HS vẽ sơ đồ vào nháp Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày - 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng mới vẽ - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét Hoạt động 2 Giới thiệu về gia đình mình * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng * Tiến hành. - GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận và kể về các thế hệ trong gia đình mình HS hoạt động theo nhóm - Từng nhóm giới thiêu các thế hệ gia đình của nhóm mình + GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài ( 1HS ) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------- Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ điểm : Trường học thân thiện, học sinh tích cực I. Đánh giá chung các hoạt động trong tuần 1. Đạo đức : Các em ngoan ngoãn lễ phép chào hỏi cô giáo và người lớn tuổi 2. Học tập : Đã có nhiều tiến bộ trong học tập . 3. Thể chất : Đã tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ 4. Thẩm mĩ và lao động : ý thức vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ , vệ sinh trường lớp sạch sẽ II. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tên hoạt động : Tuyên truyền giáo đục ATGT 1. Yêu cầu về mặt giáo dục: - Yêu cầu về mặt nhận thức: HS biết được trách nhiệm của người HS về thực hiện ATGT - Yêu cầu về mặt kĩ năng: HS có thói thực hiện tốt khi tham gia giao thông - Yêu cầu về thái độ : HS tôn trong người thực hiện nhiệm vụ 2. ND và hình thức hoạt động - ND : Tổ chức cho các em tìm hiểu về luật ATGT - Hình thức : HS hoạt động cả lớp 3. Phương tiện hoạt độmg 4. Diễn biến hoạt động - Chuẩn bị : GV chuẩn bị một vài biển báo hay gặp trên đường - Tiến hành hoạt động : + GV cho HS QS các biển báo GV đã chuẩn bị + HS quan sát các biển báo + GV nêu tác dụng của các biển báo đơn giản Kết thúc hoạt động : GV dặn dò HS khi tham gia GT cần thực hiện các quy tắc về ATGT 5. Tổng kết đánh giá : GV đánh giá tiết học -----------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 8 NGA.doc