Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Phạm Thị Yên - Trường Tiểu học Hương Gián

Mục tiêu

 - Đọc trơn cả bài. đọc đúng nhịp thơ. Biết dọc diễn cảm bài thưo với giọng hồn

nhiên, vui tươI, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước

về một tương la tốt đẹp

 - Hiểu ý nghĩa của bài: bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các

bạn nhỏ muốn có phép lạ để lạm cho thế giới trở nên tốt đẹp

 - Giáo dục cho HS có những ước mơ cao đẹp

 

doc26 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Phạm Thị Yên - Trường Tiểu học Hương Gián, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạ Sgk, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu ghi tình huống - HS: CB theo nhóm: Dung dịch ô- rê-dôn, gạo, muối, cốc bát, nước III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Khởi động 1. Nội dung bài * Hoạt động 1. Chế độ ăn uống khi bị bệnh - GV tiến hành hoạt động nhóm, yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 Sgk và TLCH: + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? + Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng? + Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? + Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào? + Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em? - Gọi các nhóm trình bày, GV tổng hợp ý kiến - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt đông 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS báo cáo việc CB đồ dùng của nhóm - Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ Sgk trang 35 và thực hành nấu cháo muối và pha dung dịch ô- rê- dôn - Gọi 2 nhóm lên thi - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ - GV chia nhóm, phát phiếu ghi tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và tìm cách giảI quyết, tập diễn và diễn trong nhóm - Gọi các nhóm thi diễn - Nhận xét, tuyên dương 3. Tổng két dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn VN học thuộc mục Bạn cần biết HS tiến hành hoạt động nhóm Đại diện các nhóm TL 2 HS đọc Các nhóm báo cáo Tiến hành thảo luận Đại diện 2 nhóm thi Nhận phiếu, thảo luận, đống vai Đại diện 2 nhóm ssắm vai Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu - Củng cố kĩ nang phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Có ý thức dùng từi hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi sẵn so sánh 2 cách kể chuyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất - Treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ ở Vương quốc Tương Lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu + Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đI thăm cùng nhau không? + Hai bạn đI thăm nơI nào trước, nơI nào sau? - GV giảng - Yêu cầu HS kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể Nhận xét cho điểm Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và TLCH: + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? 3. Tổng kết dặn dò + có những cách nào dể phát triển câu chuyện? + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét giờ học - BTVN: viết lại màn 1 hoặc màn 2 vào vở 1 HS đọc HSTL 1 HS kể HS quan sát HS kể trong nhóm 2 HS thi kể 1 HS đọc HSTL HS kể trong nhóm đôi 2 hS trhi kể 1 HS đọc HS trao đổi và TL Tiết 4:Thể dục Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu càu thực hiện cơ bản đúng động tác - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơI tương đối chủ động, nhiệt tình - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, phấn trắng, thước dây, cò nhỏ - HS : Giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động - Trò chơI : Kết bạn 2. Phần cơ bản a) Bài TD phát triến chung * Động tác vươn thở - Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác, yêu cầu hS tập theo - Lần 2: Gv hô nhịp chậm và quan sát - Lần 3: GV hô nhịp, HS tập - Lần 4: Cán sự hô nhịp, cả lớp tập * Động tác tay ( GV hướng dẫn HS tập như động tác vươn thở) B) Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi - GV nhắc cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần. Sao đó cho HS chơI chính thức 3. Phần kết thúc - Tập 1 số động tác thả lỏng - GV hệ thống bài học - GV nhận xét giờ học 5 phút 1 phút 1 phút 3 phút 25 phút 15 phútss 10 phút 5 phút X x x x X x x x * Tiết 3: Toán Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau - Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông - Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV và HS: Ê-ke, thước thẳng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? + Các góc A,B,C,D của HCN, ABCD là góc gì? - GV kéo dài cạnh DC và BC và giảng + Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BMC là góc gì? + Các góc này có chung đỉnh gì? - GV giảng - Yêu cầu HS quan sát và tìm hai đường thẳng vuông góc ở xung quanh mình và trong cuộc sống - GV hướng dẫn hS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau( Vừa vẽ vừa nêu) . b1: Vẽ đường thẳng AB .b2: đặt một cạnh ê-ke trùng với đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau - Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O 3. Luyện tập Bài 1. GV vẽ bảng 2 hình a,b như Sgk + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS kiểm tra - Yêu cầu HS nêu ý kiến + Vì sao nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Gv vẽ bảng HCN ABCD, yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong HCN vào vở - GV nhận xét, kết luận Bài 3. Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS trình bày miệng - Nhận xét cho điểm Bài 4. Hướng dẫn làm như BT 3 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học BTVN: 4 HS quan sát và TLCH HS nêu miệng HS lấy VD HS vẽ HS vẽ và nhắc lại cách vẽ HSTL Dùng ê-ke kiểm tra HS phát biểu 1 HS đọc HS quan sát, suy nghĩ và làm bài 1 HS lên bảng 1 HS đọc Nêu miệng HS đọc và làm miệng Tiết 4: Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Biết và trìn bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan và chăn nuôI gia súc lớn trên đồng cỏ - Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê - Biết dược mối quan hệ giữa diều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN, lược đồ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới 2. Bài dạy * Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - Yêu cầu HS quan sát H1, vhỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu ở TN và giải thích lí do? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở TN,, TLCH: + Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở TN? ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi tiếng? + Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì? - Nhận xét câu TL của HS và KL * Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ - Yêu cầu HS quan sát lược đồ một só cây trồng và vật nuôI chính ở TN( Sgk), bảng số liệu vật nuôI ở TN( 2003) Và TLCH: + Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở TN? + Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao ở TN chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển? + Ngoài bò, trâu, TN còn có vật nuôi nào đặc trưng? để làm gì? - Nhận xét câu TL của HS 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. Quan sát và TL Thảo luận nhóm đôI và TLCH Quan sát lược đồ và TLCH Tiết 5: Lịch sử Ôn tập I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian - kể lại được bằng lời hoặc hình vẽ một trong ba nội dung: đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa hai Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng - Giáo dục cho hS tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc II. Đồ dùng dạy học - GV: Băng và trục thời gian, phiếu học tập, các hình minh hoạ Sgk - HS: Ôn bài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài dạy * Hoạt động 1:giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu Sgk, trang 24 - Yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng - Gọi HS lên điền tên các giai đoạn lịch sử đã học vào bảng thời gian + Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của lịch sử dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn ? - Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại * Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Gọi HS đọc yêu cầu 2, Sgk, phát phiếu học tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và hoàn thành BT - GV vẽ truc thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng - Yêu cầu đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận GV kết luận về bài làm đúng và yêu cầu HS đôi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau * Hoạt động 3: Thi hùng biện - GV chia nhóm đặt tên cho các nhóm sau đó phổ biến cuộc thi: Mõi nhóm CB một bài thi hùng biện theo chủ đề - Mỗi nhóm cử đại diện 1 HS làm ban giám khảo - Tổ chức cho HS thi nói trước lớp - Yêu cầu ban giám khảo nhận xét 3. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - Dăn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu Đọc Sgk HS làm bài 1 HS lên bảng HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo Đổi chéo bài kiểm tra Các nhóm CB theo hướng dẫn Nhóm 1: KKể về đời sống người Lạc Việt Nhóm2: kể vè khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(3).doc
Giáo án liên quan