Đọc thành tiếng.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong thơ với giọng vui hồn nhiên.
2.Đọc – Hiểu.
-Hiểu nội dung bài : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới trở nên tốt đẹp .
- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ, trả lời được câu hỏi 3.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa của bài
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
30 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 môn Tập đọc - Nếu chúng mình có phép lạ (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nó vào việc sáng chế trên trái đất.
-HS thi kể trước lớp.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Hai bạn cùng nhau đi thăm.
+Hai bạn đến công xưởng xanh trước, vào khu vườn kì diệu sau.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I MỤC TIÊU
-Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất , chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
-Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy : pha được dung dịch Ôâ-re-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy
-Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ
-Các hình minh hoạ ở SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Phghi sẵn các tình huống.
-Bảng ghi sẳn các câu hỏi thảo luận.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước :
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Em đã làm gì khi người thân bị ốm ?
-GV giới thiệu:
-GV ghi tựa.
* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
+Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?
+Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
+Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?
-GV giúp đở những nhóm yếu.
-Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
*GV kết luận.
-GV cho HS đọc mục bạn cần biết.
* Hoạt động 2 : Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy.
-GV treo tranh và yêu cầu HS xem tranh thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu cách nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn..
-GV nhận xét sửa sai.
*GV kết luận : Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước . Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nc1 cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.
* Hoạt động 3: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ. -GV tiến cho HS thi đóng vai.
-GV phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm tìm cách giải quyết.
+Tình huống : Ngày chủ nhật bố, mẹ về quê, Minh ở nhà một mình. Đang học Minh thấy đau bụng dữ dội, sau đó đi ngoài liên tục. Minh biết mình đã bị tiêu chảy. Nếu là Minh em sẽ làm gì ?
-GV nhận xét sửa sai, bổ sung.
3.Củng cố- dặn dò :
-Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, và có ý tự chăm sóc mình.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS tự nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi.
+cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như: thịt, cá, trứng, sửa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành.
+cho ăn các thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố.
+ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong ngày.
+vẫn cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm.
-Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau.
-HS nêu.
+Em ra hiệu thuốc gần nhà mua một gói ô-rê-dôn về hòa uống ngay. Đến trưa vẫn ăn cơm bình thường và nấu thêm một nồi cháo bỏ ít muối và ăn.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện nêu.
-HS lắng nghe và thực hiện..
TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông.
-Biết dùng ê ke để kiểm tra và vẽ hai đường thẳng vuông góc.
II.CHUẨN BỊ
-Eke, thước thẳng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
-GV ghi tựa.
b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và giới thiệu.
A B
D C
-GV yêu cầu HS thực hiện nêu các đặc điểm của các góc của hình chữ nhật.
-GV thực hiện vừa nêu thầy kéo dài hai cạnh Kiểm tra bài cũ và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C.
-Vậy tại điểm C có mấy góc ?
-GV yêu cầu HS thực hiện dùng eke để kiểm tra.
-Đó là những góc gì ?
-Hãy quan sát xem những vật dụng nào có trong thực tế có góc vuông.
-GV hướng dẫn HS vẽ.
-Dùng eke để vẽ
-GV vừa chỉ và nêu
-GV cho HS nhắc lại.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1.
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu .
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra.
-HS thực hiện.
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
-HS làm các phần còn lại.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề.
-GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3.
-Yêu cầu HS đọc đề.
-HS lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
Bài 4.
-Yêu cầu HS đọc đề.
-HS lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét sửa sai.
3.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS thực hiện theo dõi.
-Đều có 4 góc vuông.
-Có 4 góc.
-HS thực hiện dùng eke thực hiện đo.
-Đều là các góc vuông.
-Các song cửa sổ,
-1 HS đọc đề.
-Dùng eke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau.
+Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau.
+Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
-HS đọc đề.
-HS lắng nghe và thưc hiện.
-HS đọc đề.
-HS lắng nghe và thưc hiện.
-HS đọc đề.
-HS lắng nghe và thưc hiện.
-HS lắng nghe và về nhà thưc hiện.
KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1)
I MỤC TIÊU
-HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
-Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi :
+Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ?
+So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
-Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa.
-GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ).
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
-Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu thường ,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa.
-Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa.
+Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm
+Từ cách khâu trên, em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa.
-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
-GV và HS quan sát, nhận xét.
-Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu.
* GV cần lưu ý những điểm sau:
+Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái.
+Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”,
+Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-GV kết luận hoạt động 2.
-Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù.
-Cả lớp quan sát.
-HS nêu.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi.
-HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS tập khâu.
-HS cả lớp.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 8CKTKN.doc