Đọc rành mạch, trôi chảy.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm với gịong vui, hồn nhiênGiọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Những ước mơ nghĩnh, đáng yêu nói về của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới nên tốit đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
44 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 8 môn Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiếp 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ 3: Thực hành.
15’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài học.
-Giới thiệu mẫu túi rút dây, HD quan sát mẫu.
+Túi hình gì?
+Có mấy phần?
+Phần thân của túi được khâu bằng mũi khâu nào?
+Kích thước của túi có thay đổi được không vì sao?
-Nêu tác dụng của túi rút dây?
-HD vận dụng kĩ thuật khâu đã học.
-HD quan sát hình 2-9 SGK.
-Em hãy nhắc lại cách khâu đường gấp mép?
-HD vạch dấu và cắt hai bên phần luồn.
-Nhắc một số điểm lưu ý:
+Trước khi cắt cần vuốt thẳng vải, sau đó dán các điểm như ghi trong hình. Kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải phải vuông góc.
+Cắt vải theo đúng đường vạch dấu.
+Khâu viền đường gấp mép vải trước, khâu hai mép vải ở 2 phần thân túi sau.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Theo dõi giúp đỡ từng HS.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Quan sát và nhận xét túi mẫu.
-Hình chữ nhật.
2Phần: Phần thân túi và phần luồn dây.
-Được khâu băng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
-Thay đổi tùy thuộc và người sử dụng.
-Nêu:
-Nghe và quan sát.
-Quan sát để nắm được quy trình.
-2HS nhắc lại.
-Quan sát.
-Nghe.
-Thực hành:
Đo, cắt, vải, cắt dây, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây.
-Nhận xét
Môn: Kĩ thuật. Tiết 2
Bài 8: Cắt, khâu túi rút dây.
I Mục tiêu.
HS biết và rèn luyện kĩ năng cắt, khâu túi rút dây.
Cắt, khâu được túi rút giây.
Yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Mẫu túi vải rút giây.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD Một số kĩ thuật khó.
8’
HĐ 2: Thực hành.
22’
HĐ 3: Nhận xét đánh giá.
5’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài học.
-HD nhanh các thao tác khó:
+Vòng 2-3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn của dây để giữ đường khâu không bị tuột.
-Nêu yêu cầu thực hành.
+Vạch dấu, khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm có thi đua.
Gợi ý cách Đánh giá:
+ Đường cắt vải thẳng, đường gấp mép vải thẳng, phẳng.
+Khâu phần thân túi và phần luồn giây đúng kĩ thuật.
+Mũi khâu tương đối đều, đường khâu không bị dúm.
-Nhận xét đánh giá.
-Tổng kết tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau.
-Để sản phẩm lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Quan sát
-Thực hành theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm, theo bàn sau đó đại diện từng bàn thi đua trước lớp.
-Đánh giá theo HD của GV.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2005
Môn: TOÁN
Bài:. Hai đường thẳng vuông góc
I:Mục tiêu:
Giúp HS .
-Nhận biết được 2 đương thẳng vuông góc với nhau
-Biết được 2 đờng thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông chung đỉnh
-Biết dùng e ke để kiểm tra và vẽ 2 đường thẳng vuông góc
II:Chuẩn bị:
-Ê ke thước thẳng
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
5’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
12’
HĐ 3 luyện tập thực hành
20’
3 củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết 40
-Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS
Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
-Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt)
-GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
-GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì?
-Các góc này có chung đỉnh nào?
-GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
-Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế
-GV HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm như sau
+Vẽ đường thẳng AB
+Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của kia của e kê. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau
-Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O
bài 1
-Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGk
H:Yêu cầu bài tập là gì?
-Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra
-Yêu cầu HS nêu ý kiến
-Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2
-yêu cầu HS đọc đề bài
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập
-Nhận xét KL đáp án đúng
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
-Yêu cầu bài làm trước lớp
-Nhận xét cho điểm HS
bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS
Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV
-Nghe
-Hình ABCD là hình chữ nhật
-là góc vuông
-HS theo dõi thao tác của GV
A B
D C M
N
-Góc vuông
-Đỉnh C
-HS quan sát VD: hai mép của quyển sáh, vở.........
-Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo
C
A O B
D
-1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp
-Nêu
-HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 1 HS lên bảng làm
-Nêu
-Vì khi dùng e ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I
-1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC....
-
-Đọc
-1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-Đọc và tự làm
-HS nhận xét bài bạn kiểm tra lại bì của mình theo nhận xét của GV
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Phát động phong trào thi đua mừng ngày 20-11
I. Mục tiêu.
-Tổng kết chủ điểm tháng 10.
- Phương hướng chủ điểm tháng 11: Kính yêu thầy cô.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức
5’
2.Đánh giá. 15’
3.Chủ điểm tháng tới: Kính yêu thầy cô 17’
4. Tổng kết. 3’
-Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng học sinh kiểm điểm.
-Thực hiện nội quy.
-Thực hiện lời hứa.
-An toàn giao thông.
Nhận xét – đánh giá.
-Vẫn còn Hs đi muộn
-Chưa thực hiện đúng lời hứa:
-Xảy ra tai nạn giao thông:
.
-Tháng 11 có ngày lễ nào?
-Lớp thực hiện những gì để chúc mừng thầy cô?
-Nhận xét – bổ sung.
+Học tốt dành nhiều điểm tốt?
+Văn nghệ.
+làm báo tường.
-Nhận xét chung.
-Chuẩn bị bài tuần sau.
-hát đồng thanh.
-Tổ họp, kiểm điểm.
-Tổ trưởng báo cáo.
20/11
-Họp tổ thảo luận kết hoạch cho tháng.
-Nêu.
Môn: Mĩ thuật
Bài 8: Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.
I. Mục tiêu:
Nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật.
Biết cách năn và nặn được con vật theo ý thích.
HS thêm yêu các con vật.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh SGK.
Hình gợi ý các con vật cần nặn.
Sản phẩm nặn của HS năm trước.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách nặn con vật.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số mẫu nặn con vật.
-Giới thiệu:
+Đây là con gì?
+Có gì là chính, các bộ phận của con vật như thế nào?
-Màu sắc của nó như thế nào?
-Hình dáng các con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?
-Ngoài các con vật em đã xem em còn biết các con vật nào khác? Em hãy miêu tả các con vật đó?
-Em thích nặn con vật nào? Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào?
-Dùng đất nặn mẫu.
-Nặn từng bộ phận chính rồi ghép lại với nhau.
-Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích nhất đển nặn.
-Theo dõi giúp đỡ từng HS.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét đánh giá và tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-Để sản phẩm lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu:
-Thân , đầu, chân, .
-Đen, đốm, vàng,
-Thay đổi như chạy, đim đứng,
-Nêu.
-Nhiều HS nêu:
-Thực hành theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp sau đó đại diện từng bàn trưng bày cả lớp.
-Nhận xét bình chọn.
File đính kèm:
- Giao an L4Tuan 8CKTKN(1).doc