Giáo án lớp 4 Tuần 8 Môn Tập đọc: Kì diệu rừng xanh

/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ của rừng.

2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

- QST - Đọc câu 1-2 của bài (dành cho HS – KT) .

II/ Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.

2-Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc357 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 8 Môn Tập đọc: Kì diệu rừng xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T, vui tươI, đoàn kết, tiến bộ V *VD về lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. *Lời giải: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo C V nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay C V vào còng số 8. 3-Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. THỂ DỤC : GV PHÂN MÔN DẠY Chính tả (nghe – viết) $22: Hà nội Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên người, tên địa lí Việt Nam) I/ Mục tiêu: -Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài thơ Hà Nội. -Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ, 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. +Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. -Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) -HS thi làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Địa lí $22: Châu Âu I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Dựa vào lược đồ (bản đồ), mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu. -Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. -Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu. -Bản đồ các nước châu Âu. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Bài mới: a) Vị trí địa lí và giới hạn: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? +Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu A? -Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu A ; có ba phía giáp biển và đại dương. b) Đặc điểm tự nhiên: 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) -Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu: +Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng? -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu: 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: +Cho biết dân số châu Âu? +So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu A. +Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu A? -Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc. -Bước 3: HS quan sát hình 4: +Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK. -GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128). -Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu A... -Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S châu A. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. -HS trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Toán $110: Thể tích của một hình I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Có biểu tượng về thể tích của một hình. -Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung: 2.1-Kiến thức: a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: -Hình 1: +So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? -Hình 2: +Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? +So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? -Hình 3: +Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? -Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. -Thể tích hình C bằng thể tích hình D. -Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Bài giải: -Hình A gồm 16 HLP nhỏ. -Hình B gồm 18 HLP nhỏ. -Hình B có thể tích lớn hơn. *Bài giải: -Hình A gồm 45 HLP nhỏ. -Hình B gồm 26 HLP nhỏ. -Hình A có thể tích lớn hơn. *Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN . 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. Tập làm văn $39: Kể chuyện (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cô mong rằng các em sẽ viết được những bàI văn có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. -GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. -Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS nói chọn đề bài nào. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. MĨ THUẬT : GV PHÂN MÔN DẠY Khoa học $44: sử dụng Năng lượng gió và năng lượng nước chảy I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. -Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, NL nước chảy. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, nâưng lượng nước chảy. -Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. -Hình và thông tin trang 90, 91 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? -Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. *Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. -HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? +Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,.. -Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, 2.3-Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. *Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. -HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? +Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 22 I/ Mục tiêu : - HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra phương hướng tuần tới - Văn nghệ . .II/Nội dung : - Ban cán sự lớp nhận xét tình hoạt động chung của lớp - Về chuyên cần - Về học tập - Về TD – VS - Về lao động *GV nhận xét bổ sung : * Phương hướng tuần tới . - Phát huy những mặt tốt - Khắc phục những tồn tại . *Văn nghệ : -Hát cá nhân , hát tập thể .

File đính kèm:

  • docKHDHLop 4tuan822.doc
Giáo án liên quan