Giáo án Lớp 4 Tuần 7 Trường Tiểu học Ninh Thới C

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phố hợp với nội dung .

- Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK )

- Yêu mến cuộc sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai, yêu quý các anh bộ đội.

 KNS:

- Xác định được giá trị cảnh đẹp của đêm trung thu đầu tiên của đất nước.

- Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhịêm vụ của bản thân)

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 7 Trường Tiểu học Ninh Thới C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đàm thoại -Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. - Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc. - Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ Tập làm văn TPPCT : Luyện tập phát triển câu chuyện - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian . - Nhận xét đánh giá bài của bạn F KNS: Tư duy sáng tạo; thể hiện sự tự tin; Hợp tác II. Phương pháp/kỹ thuật: Chia sẻ thông tin – Đóng vai – tŕnh bày 1 phút III. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn gợi ý và đề bài IV.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS: mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài GV treo đề bài. GV đặt câu hỏi và gạch chân dưới những từ quan trọng của đề: ?Đề bài yêu cầu làm gì ?Theo em kể theo trình tự thời gian là kể như thế nào ?Câu chuyện đó xảy ra vào lúc nào ? Nội dung của câu chuyện ấy là gì GV: Đề bài yêu cầu các em kể lại câu chuyện em đã gặp bà tiên trong giấc mơ theo đúng trình tự thời gian, nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. + Nói – viết thành văn bản GV treo bảng phụ - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS kể theo nhóm - Cho HS kể trước lớp - GV sửa lỗi câu , dùng từ cho HS Nhận xét ghi điểm 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học ; khen ngợi những HS phát triển câu chuyện giỏi. Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân. Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 2 HS thực hiện yêu cầu 2 HS đọc to đề bài Trình tự thời gian .Sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau. Giấc mơ Bà tiên cho em 3 điều ước HS nêu lại các từ ngữ làm nổi bật đề bài HS đọc to 3 yêu cầu HS viết vắn tắt vào nháp F KNS: Tư duy sáng tạo Cặp đôi kể và nhận xét , góp ý bổ sung cho bạn F KNS: Hợp tác HS kể trước lớp F KNS: thể hiện sự tự tin HS viết bài văn hoàn chỉnh vào vở (không cần nhất thiết phải cả lớp xong) 2 HS đọc bài làm HS nhận xét Địa lí TPPCT : Một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu : - Biết Tây Nguyên có nhieu dân tộc cùng sinh sống (Gia – rai, Ê – đe, Ba – na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy - HS khá giỏi: quan sát tranh và mô tả nhà rông - Dựa vµo lược đồ (b¶n ®ồ) , tranh, ¶nh ®ó t×m kiến thức. - Có ý thức t«n trọng truyền thống v¨n ho¸ . II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Tây Nguyên ? Tây Nguyên có đặc điểm gì ?Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào. GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b. Nội dung: + Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sống chung Hoạt động1: Cá nhân Mục tiêu: Biết tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên . Trình bày được một số đặc điểm tiểu về dân cư ở Tây Nguyên ? Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác mới đến sống ở Tây Nguyên ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ? Để Tây Nguyên giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ð Kết luận: Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta . Các dân tộc ở Tây Nguyen đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp + Nhà rông ở Tây Nguyên : Hoạt động 2 Cặp đôi Mục tiêu: Biết một số đặc điểm tiêu biểu về buôn làng. Mô tả được nhà rông Yêu cầu từng cặp thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: ? Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? Nhà rông được dùng để làm gì - HS khá giỏi: quan sát tranh và mô tả nhà rông ? Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì ð Kết luận :Ở Tây Nguyên các dân tộc thường sống tập trung thành buôn. Mỗi buôn thường có một nhà rông. Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn làng. Nơi đây diễn ra nhiều hoạt động tập thể + Trang phục , lễ hội Hoạt động 3: nhóm Mục tiêu Trình bày được một số đặc diểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội . ? Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận ? Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ? Kể lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ? Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ? Đồng bào ở Tây Nguyên có những loại nhạc cụ độc đáo nào ð Kết luận : Ở Tây Nguyên nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lễ hội. Trong lễ hội thường có những hoạt động như: nhảy múa, đánh cồng chiêng, uống rượu cần . . 3.Củng cố – dặn dò : GV yêu cầu HS tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu của người dân ở TN Ä Liên hệ : ở Tây Nguyên có những nét truyền thống văn hoá riêng, chúng ta cần tôn trọng truyền thống văn hoá của TN Vùng đất Tây Nguyên rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Đàm thoại HS kể - Gia – rai, Ê – đê, Ba- na, Xơ – đăng, Kinh, Tày, Nùng . . . - Dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng - Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Tày, Nùng, Mông - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng - Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên Thảo luận Thực hiện theo yêu cầu - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có một nhà rông - Nhà rông được dùng để tổ chức những sinh hoạt tập thể như hôi họp, tiếp khách của cả buôn - 2 HS mô tả Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện sự già có và thịnh vượng của buôn làng Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý. Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp - Nam thường đóng khố; nữ thường quấn váy - HS thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày - Thường tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch - Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, . . . - Họ thường nhảy múa , uống rượu cần - Các nhạc cụ độc đáo : Đàn tơ - rưng, đàn krông – pút, cồng, chiêng, . . . Nhận xét , bổ sung - Dựa vào phần trên bảng HS nhắc lại. Toán TPPCT : Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu : - Biết tính chất kết hợp của php cộng . - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính . - HS làm được Bài 1 : a) dòng 2,3 ;b) dòng 1,3 ;Bài 2 Vận dụng tốt kiến thức đã học II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm gì ? GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b. Nội dung : GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK Yêu cầu HS tính Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b ) = c và a + ( b + c ) khi a = 5 , b = 4 , c = 6 ? Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức như thế nào GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) Vậy ( a + b ) gọi là 1 tổng 2 số hạng , Biểu thức a( a + b ) + c có dạng một tổng hai số hạng với số hạng thứ 3 ( c ) = > Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh) c. Luyện tập : Bài 1/45 : Gọi HS nêu yêu cầu dòng 1 dành cho HS khá giỏi làm thêm Hướng dẫn : Ap dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , khi cộng nhiều số hạng nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn (chục , trăm , nghìn ,…)để việc tính được thuận tiện hơn. dòng 2 dành cho HS khá giỏi làm thêm GV nhận xét ghi điểm Bài2/45:Gọi HS đọc bài toán Ngày đầu : 75 500 000 đồng Ngày hai : 86 950 000 đồng ? Đồng Ngày ba : 14 500 000 đồng Ä Liên hệ : Tiết kiệm tiền hàng ngày để khi cần , hoặc giúp đỡ người khác Nhận xét ghi điểm Bài 3/ 45 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm Goi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm bài và nêu tính chất thích hợp 4.Củng cố – dặn dò : GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán để tính nhanh. Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập Hát Lấy độ dài ba cạnh cộng lại với nhau P = a + b + c Chu vi của hình tam giác : P = 5 + 4 + 3 = 12 ( cm ) P = 10 + 10 + 5 = 25 ( cm ) P = 6 + 6 + 6 = 18 ( dm ) - Đọc bảng số ( 5 + 4 ) + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 15 - Hai giá trị bằng 15 - Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) Vài HS nhắc lại Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. HS thực hiện và ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh. Tính bằng cách thuận tiện nhất 3 em làm ở bảng a. 4 367 + 199 + 501 = 4 367 + ( 199 + 501 ) = 4 367 + 700 = 5 067 4 400 + 2 148 + 252 = 4 400 + ( 2 148 + 252 ) 4 400 + 2 400 = 6 800 b. 1 255 + 436 + 145 = (1 255 + 145) + 436 = 1 400 + 436 = 1 836 467 + 999 + 9 533 = ( 467 + 9 533 ) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 Nhận xét bài của bạn - HS đọc bài toán - Một em lên bảng tóm tắt - Muốn tìm được cả 3 ngày nhận được bao Bài giải Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận : 75 500 000 + (86 950 000 + 14 500 000 ) = 176 950 000 (đồng ) Đáp số: 176 950 000 đồng Nhận xét bài của bạn Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng a. a + 0 = 0 + a = a b. 5 + a = a + 5 c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 Nhận xét bài của bạn HS làm bảng con Ý kiến của Tổ chuyên môn Duyệt của Ban lãnh đạo

File đính kèm:

  • docGiao an ToanTieng VietKHLSDL lop 4 Tuan 7.doc
Giáo án liên quan