Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài : Tiết kiệm tiền của. (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. Kĩ năng:
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, . trong sinh hoạt hàng ngày.
3.Thái độ:
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
-Một số tấm bìa xanh đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
38 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong 1 tổng thì chúng vẫn không thay đôỉ
-Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng
Môn: Lịch sử.
Bài 7: Chiến thắng Bặch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
I. Mục tiêu:
Giúp HS Nêu đựơc:
Vì sao có trận Bặch Đằng.
Kể lại được diễn biến chính của trận Bặch Đằng.
Trình bày được ý nghĩa của trận Bặch Đằng.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Tranh vẽ diễn biến của trận Bặch Đằng.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu về con người của Ngô Quyền.
6-8’
HĐ 2: Trận Bặch Đằng.
16’
HĐ 3: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
10’
3.Củng cố dặn dò.
3’
-Nhận xét – ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền.
-Ngô Quyền là người ở đâu?
-Ông là người như thế nào?
-Ông là con rể của ai?
-Nhận xét KL:
-Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi.
-Nêu yêu cầu thảo luận:
Vì sao có trận Bặch Đằng?
-Trận Bặch Đằng Diễn ra ở đâu?
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
-Kết quả của trận Bặch Đằng?
-Nhận xét – kết luận:
-Nhận xét tuyên dương.
-Sau chiến thắng Bặch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
-Chiến thắng và việc xưng vương của Ngô Quyền có ý nghĩa ntn đối với lịch sử nước ta?
-Tổ chức trò chơi:
Ô chữ : Sách thiết kế.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS học thuộc bài.
-3HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước.
-1HS đọc bài trước lớp.
-Lớp đọc thầm SGK.
-Ngô Quyền là người ở đường Lâm Hà Tây.
-Ngô Quyền là người có tài yêu nước.
-Là con rể của Dương Đình Nghệ và đã tập hợp quân ta
-HS phát biểu ý kiến.
-2HS đọc từ: Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại.
-Hình thành nhóm 4 nhìn SGK và thảo luận.
-Vì Triều Công Định
-Diễn ra trên sông Bặch Đằng ở Tỉnh Quảng Ninh.
-Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông bặch đằng
-Quân Hán chết quá nửa
-Lần lượt đại diện 4 nhóm báo cáo.
-Tường thuật lại trận đánh.
-1HS đại diện tường thuật lại.
- Mùa Xuân 939 Ngô Quyền Xưng Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
-Chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
-Thực hiện chơi theo sự HD của GV.
-2HS đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng
I. Mục tiêu.
Sau bài học HS biết:
Cấu tạo và chức năng của răng, một số bệnh thường gặp của răng miệng.
Có biện pháp phòng tránh bệnh răng miệng tốt nhất.
II. Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về răng miệng.
Sưu tầm tranh ảnh về phòng tránh bệnh răng miệng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu.1’
2.Kiểm tra.
8’
3.Giáo dục vệ sinh thực hành răng miệng.
HĐ 1: Cấu tạo và chức năng của răng.
28’
4.Củng cố dặn dò: 3’
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu tổng kết hoạt động tuần qua.
-Nhận xét bổ xung.
-Nêu yêu cầu thảo luận:
-Em hãy nêu chức năng và cấu tạo của răng?
-Một số bệnh răng miệng thường gặp?
-Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?
-Tác hại của bệnh?
-Nêu cách phòng tránh bệnh răng miệng?
-Nhận xét kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và thực hành giữ vệ sinh răng miệng.
-Họp tổ báo cáo.
-Lớp trưởng nhận xét. Đưa ra phương hướng HĐ cho tuần tới.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
+Răng có chức năng nghiền, cắn, xé nhỏ các loại thức ăn, giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn.
+Răng gồm 3 lớp: Men răng, ngà răng, tuỷ răng.
-Sâu răng, viêm lợi .
-Do không giữ vệ sinh răng, không đánh răng sức miệng trước khi đi ngủ
-Làm đau nhức, không ăn, không ngủ
-Hàng ngày đánh răng vào các buổi sáng, sau khi thức dậy, và buổi tối trước khi đi ngủ .
-Thực hiện theo nội dung bài.
Môn: Kĩ thuật.
Bài 7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Tiết 2:
I Mục tiêu.
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ...
Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,....
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại kiến thức.
6-8’
HĐ 2: Thực hành.
20-22’
HĐ 3: Nhận xét đánh giá.
4-5’
Dặn dò: 2’
-Kiểm tra về đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu nhìn quy trình nêu và thực hành gấp các mép vải theo đường vạch dấu.
-Nêu thao tác thực hiện khâu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nêu yêu cầu và thời gian thực hành vạch và gấp mép vải theo đường vạch dấu.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Chỉ dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
-Tổ chức Trương bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra vào bổ xung các đồ dùng nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhìn Quy trình nêu và thực hiện.
-2HS nêu
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn.
Môn: Kĩ thuật.
Bài 7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Tiết 2:
I Mục tiêu.
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị.
Một số sản phẩm năm trước.
Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ...
Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,....
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại kiến thức.
6-8’
HĐ 2: Thực hành.
20-22’
HĐ 3: Nhận xét đánh giá.
4-5’
Dặn dò: 2’
-Kiểm tra về đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu nhìn quy trình nêu và thực hành gấp các mép vải theo đường vạch dấu.
-Nêu thao tác thực hiện khâu.
-Nhận xét bổ xung.
-Nêu yêu cầu và thời gian thực hành vạch và gấp mép vải theo đường vạch dấu.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Chỉ dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
-Tổ chức Trương bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra vào bổ xung các đồ dùng nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhìn Quy trình nêu và thực hiện.
-2HS nêu
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn.
Môn: Mĩ thuật
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê hương.
I. Mục tiêu:
HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
Hs biết cách vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
Hs thêm yêu mến quê hương.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh về một số loại về quê hương.
Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật là chính.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cảnh vẽ tranh phong cảnh.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương.
-Giới thiệu:
+Tranh phong cảnh và tranh vẽ cảnh gì?
+Vẽ gì là chính?
+Ngoài cảnh ra còn vẽ thêm gì?
-Nêu yêu cầu thảo luận:
-Phát phiếu có gi các câu hỏi để thảo luận.
-Nhận xét – bổ xung nhấn mạnh hình ảnh chính phụ.
-Giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
+Quan sát bằng thực tế.
+Nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát.
+Sắp xếp các hình ảnh chính phụ sao cho cân đối, rõ nội dung.
Lưu ý vẽ hết phần giấy và vẽ màu nền.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét đánh giá và tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nghe giới thiệu.
-Vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước.
-Nhà cửa, phố phường, hàng cây, là chính.
-Vẽ người, con vật,.
-Hình thành nhóm.
-Nhận phiếu và thảo luận theo câu hỏi:
+Xung quanh nhà bạn có cảnh đẹp nào không?
+Phong cảnh đó như thế nào?
+Ngoài khu vực đó bạn còn thấy phong cảnh nào nữa?
+Tả một cảnh mà bạn thích nhất?
-1-2HS trình bày trước lớp.
-Quan sát bộ đồ dùng dạy vẽ và nghe giới thiệu cách vẽ.
-Thực hành cá nhân.
-Vẽ tranh theo ý thích và vẽ màu tự do.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn, sau đó đại diện các bàn trưng bày trước lớp.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
File đính kèm:
- tuan 7.doc