Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Hoài Hải

Tập đọc

Trung thu độc lập

 I/ Mục tiêu :

 1. Đọc thành tiếng :

 Đọc đúng các tiêng , từ khó , hoặc dễ lẫn do phương ngữ : trăng ngàn , man mác, vằng vặc, cao thẳm , quyền mơ uớc .

 Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn.

 2 . Đọc hiểu :

 Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.

 Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu .

 II/ Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to)

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cxần luyện đọc .

 

doc42 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïy học : Tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên . III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học ĐT A. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu HS trả lời về những đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống . - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau : + Kể tên 1 số dân tộc sống ở Tây Nguyên ? + Trong các dân tộc kể trên , những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ( tiếng nói, tập quán , sinh hoạt) . + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ? b.Nhà rông ở Tây Nguyên - GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? + Nhà rông được dùng để làm gì ? + Sự to ,đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? c.Trang phục , lễ hội - Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận . * GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 3.Củng cố-Dặn dò: - GV trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài. 5’ 1’ 26, 3’ 1HS HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý GV đưa ra . Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận . Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Lắng nghe. TB TB TB K Rút kinh nghiệm bổ sung : Thứ sáu Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người , tên địa lý Việt Nam I/ Mục tiêu : Ôn lại ccáh viết tên người , tên địa lý Việt nam. Viết đúng tên người , tên địa lý Việt Nam trong mọi văn bản . II/ Đồ dùng dạy học Phiếu ghi sẵn bài ca dao Bản đồ địa lý Việt Nam. Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. III/ Các hoạt động dạy –học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học ĐT A.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? -Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ của gia đinh em, 1HS viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết / -Nhận xét và cho điểm từng em B.Bài mới: 1.GTB 2.Hướng dẫn làm bài tập a.Bài 1 : -Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ, yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại -Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. -Gọi HS nhận xét chữa bài . -Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh b.Bài 2 : GV treo bản đồ lên bảng phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm . Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng GV nhận xét phiếu các nhóm 3. Củng cố dặn dò : -GV : Tên người và tên địa lí Việt Nam cần được viết như thế nào -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 32, 2’ 1HS lên bảng 1HS lên bảng viết HS hoạt động trong nhóm HS dán phiếu trên bảng các HS khác lên chữa bài HS thảo luận và viết tên tỉnh thành phố các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử HS dán phiếu ,trình bày Nhận xét bổ sung HS trả lời TB TB K K TB Rút kinh nghiệm bổ sung: Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I./ Mục tiêu : Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . II./ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK Toán 4 III./ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học ĐT A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS chưa bài 4 -GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục tiêu bài học 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng -GV kẻ bảng như SGK lên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c, chẳng hạn : a=5, b=4, c=6, tự tính giá trị của (a+b) + c và + (b+c) rồi so sánh kết quả tính -GV lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a+b+c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải : a+b+c = (a+b) + c , hoạc a+ b +c = a+ ( b+ c) 3.Thực hành : Bài 1 : Cho HS tự làm bài Bài 2 : 1HS đọc bài GV tóm tắt và hướng dẫn giải 5, 1, 12, 20, HS thực hiện HS đọc ghi nhớ 3254 + 146 +1698 = 3400+1698 = 5098 4367+199+501=4367+700 = 5067 TB TB TB TB 1 HS lên bảng chữa bài Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75500000 + 86950000 = 162450000 (đồng ) Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162450000 + 14500000 = 176950000 (đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng Bài 3 : GV hướng dẫn HS tự làm vào vở 3.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2, a) a+0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a+28)+2=a+(28+2)=a+30 HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng K Rút kinh nghiệm bổ sung : Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I./ Mục tiêu : Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước . Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian . . . Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. Biết nhận xét , đánh giá bài văn của các bạn II./ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn đề bài, ba câu hỏi gợi ý III./ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học ĐT A.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề . -Nhận xét cho điểm HS B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em xây dựng dựa vào cốt truyện. Hôm nay với đề bài cho trước lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất 2.Hướng dẫn làm bài tập -Gọi HS đọc đề GV đọc lại đề bài Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. -Yêu cầu HS đọc gợi ý -YC HS tự làm bài . Sau đó cho 2HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe -Cho HS kể trước lớp. -GV nhận xét chung. -Tổ chức cho HS thi kể. -Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện . - GV sửa lỗi câu , từ cho HS -Nhận xét cho điểm HS 3.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu chuyện hay lời kể hấp dẫn sinh động . -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 31, 3’ 3 HS lên bảng thực hiện HS lắng nghe 1 HS đọc đề bài 2 HS đọc HS kể cho nhau nghe. Nhận xét và bổ sung. Đại diện tổ thi kể Nhâïn xét bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất. TB TB TB K Rút kinh nghiệm bổ sung : Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa I./ Mục tiêu : Sau bài học HS có thể kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện II./ Đồ dùng dạy học : Hình trang 30, 31 SGK III./ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học ĐT A.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS nêu cách phòng bệnh béo phì -GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.HĐ1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. GV đặt vấn đề : +Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng và tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy như thế nào? +Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết ? GV giảng về triệu chứng của một số bệnh : tiêu chảy, tả, lị. . . b.HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi +Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa +Viêc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa c.HĐ3: Vẽ tranh cổ động : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm vẽ tranh có nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa GV đánh giá nhận xét tranh 3. Củng cố dặn dò : - GV nhắc lại mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 26, 3’ 1HS nêu HS lắng nghe HS trả lời HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. HS thảo luận vẽ theo nhóm và trưng bày sản phẩm HS ghi mục bạn cần biết vào vở TB TB K Rút kinh nghiệm bổ sung : Hoạt động tập thể Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động của lớp trong tuần I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Lao động: Công tác tuần tới : III./ Ý kiến Học sinh :

File đính kèm:

  • docGA7.doc
Giáo án liên quan