Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (tiết 8)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Nhận thức được:

 - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?

2. Biết tiết kiện, giữ gìn sách vở, đồ dùng, .trong sinh hoạt hằng ngày.

3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm không tiết kiệm

 

doc32 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát các hình trang 30, 31 và trả lời các câu hỏi: + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? + Việc làm nào có thể phòng ngừa được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Giáo viên nhận xét, kết luận chung. HĐ3: Vẽ tranh cổ động. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh, phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vẽ và trình bày. + GV theo dõi, hướng dẫn và nhận xét. 3/. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời. - Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK + HS nào bị nêu triệu chứng: Đau bụng, khó chịu,... + Tả, lị, tiêu chảy, ... - HS nêu: Tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước , ... - Lị: Đau bụng quặn, mất nước nhiều, ... - Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng... - HS quan sát các hình 30, 31 SGK nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung - Học sinh thảo luận theo nhóm đểãyây dựng bản cam kết giữ VS phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ VS phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. +Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và trình bày. - Học sinh nêu lại nội dung bài học. luyện tiếng việt I.Mục tiêu: Giúp HS : - Luyện tập viết tên người ,tên địa lí Việt Nam. - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện . II.Các hoạt động trên lớp: 1. Bài cũ: Viết các tên người và tên địa danh sau: Vịnh Hạ Long, Lê Thị Dung, lăng Bác Hồ. 2.Nội dung bài ôn luyện : *GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. *Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS làm bài vào vở : A- Luyện từ và câu: Bài1: Viết lại cho đúng những tên riêng trong các câu ca dao sau: - Đồng đăng có phố kì lừa Có nàng tô thị có chùa Tam thanh. - Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông trấn vũ , canh gà Thọ xương Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên THái , mặt gương tây hồ. Bài2: Viết tên các danh lam thắng cảnh hoặc các di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng ở quê hương em. B – Tập làm văn: Đọc cốt truyện “Vào nghề”(T72 - SGK) Chú ý sự việc 1: Va – li – a được bố mẹ cho đi xem xiếc.Em thích nhất tiết mục “cô gái phi ngựa ,đánh đàn” và mơ ước trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy. - Hãy viết đoạn văn kể laị sự việc 1 nêu trên (gồm có mở đầu , diễn biến và kết thúc) . * HS chữa bài và nhận xét. 3.Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. luyện tiếng việt I. Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc hiểu bài:Trung thu độc lập (Biết trả lời một số câu hỏi liên quan đến ND của bài). - Biết khắc phục một số lỗi chính tả có phụ âm đầu là ch hoặc tr . - Luyện cách dùng từ trong câu, ôn về danh từ . II.Các hoạt động trên lớp: 1. Bài cũ: Yêu cầu HS lấy VD về danh từ chung và danh từ riêng, nêu cách viết của từng loại . * Bài mới:GV nêu mục tiêu bài dạy . * Các bài tập trên lớp: GV ghi bảng bài tập , Y/C HS làm vào vở: 1)Tập đọc: Y/C HS đọc thầm bài “Trung thu độc lập” và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao anh chiến sĩ nhớ tới các em thiếu nhi ? - Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập ? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai có những gì ? 2)Chính tả: Y/C HS thảo luận cặp đôi , sau đó chữa bài : - Tìm những từ bỏ trống bắt đầu bằng ch hoặc tr để hoàn chỉnh các câu dưới đây: Con người là sinh vật kì diệu nhất trên ...... đất . Họ biết ...... trọt, ...... nuôi , xây dựng nhà cửa , khám phá những bí mật nằm sâu ....... lòng đất, ....... phục đại dương , .......phục khoảng không vũ trụ bao la .Họ còn biết làm thơ, vẽ ....... , sáng tác âm nhạc, tạo ra ngững công trình kiến ....... tuyệt mĩ. Họ đã làm ........trái đất .....nên tươi đẹp và ....... đầy sức sống. 3)Luyện từ và câu: A –Tìm từ dùng sai trong các câu sau rồi sửa lại : a) Bạn Lan rất chân chính , nghĩ sao nói vậy. b) Người nào tự tin , người đó sẽ không tiến bộ được. B – Cho đoạn văn sau: Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rựclên như ngọn lửa. (Nguyễn Phan Hách) a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên. b) Chỉ ra một số danh từ chỉ đơn vị trong các danh từ tìm được. - Y/C HS chữa bài ,HS khác nhận xét. - GV theo dõi ,HD HS nắm vững kiến thức. 3. Củng cố – dặn dò. - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - VN ôn luyện bài và chuẩn bị bài sau. iết 7 luyện địa lí và lịch sử I.Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn luyện các kiến thức về sự kiện và nhân vật lịch sử giai đoạn từ năm 40 đến năm 938. II.Chuẩn bị : GV: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III.Các hoạt động trên lớp: 1.KTBC: Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ? 2HS nêu miệng và nhận xét . 2.Nội dung bài ôn luyện : * GTB: GV nêu mục tiêu bài ôn luyện . * Cách tiến hành : GV đưa ra câu hỏi ,Y/C HS trả lời: - Câu1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: a) Do nhân dân ta căm thù quân xâm lựơc . b) Do Thi Sách ,chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại. - Câu2: Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. ( Treo lược đồ ) - Câu3: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? - Câu4: Vì sao có trận Bạch Đằng ? - Câu5 : Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng ? - Câu6 : ý nghĩa của chiến thắng trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc ta ntn? - Câu7 : Em biết gì về nhân vật Ngô Quyền ? * HS này trả lời ,HS khác nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. luyện toán I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luỵên tổng hợp các kiến thức : Bốn phép tính ; biểu thức có chứa hai,ba chữ ; toán về tính trung bình cộng . - Khắc sâu các kiến thức đã học. II.Các hoạt động trên lớp : 1. Bài cũ: Tính hiệu của 2 số : a) 367 208 và 17 892 b) Số nhỏ nhất có 6 chữ số và số lớn nhất có 4 chữ số. 2.Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy * Cách tiến hành : GV ghi hệ thống bài tập lên bảng,Y/C HS làm: Bài1: Tìm số trung bình cộng của : a) 425 và 207 b) 213 , 405 và 936 c) 789 , 203 , 531 và 637 Bài2: Tính giá trị số của biểu thức : + 130 x 2 + 330 : 2 x 8 + 528 : 3 - 185 Bài3:Viết thành biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó: a)Tích của 324 và 5 , cộng với 135. b)Thương của 414 và 3 ,trừ đi 89. c) 1 994 trừ đi thương của 316 và 4. Bài4: Một ôtô ngày đầu tiên đi được 450km , ngày thứ hai đi nhiều hơn ngày đầu tiên là 30 km ,ngày thứ ba đi được đoạn đường bằng 1/2 quãng đường đã đi .Hỏi TB mỗi ngày ôtô đi được bao nhiêu km ? Bài 5:TBC của 3 số là 105 .Tìm 3 số đó biết rằng : Số thứ 2 gấp đôi số thứ nhất.Số thứ 3 gấp đôi số thứ 2. Bài6: Cho 3 chữ số 4,5,6. a) Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số này , mà trong mỗi số không có chữ số nào được viết quá 1 lần. b) Tìm sốTBCcủa tất cả các số vừa tìm dược. 3.Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Tiết 5 luyện khoa học I.Mục tiêu: Giúp HS : - Luyện cho HS nắm vững một số kiến thức cơ bản về : + Dấu hiệu của bệnh béo phì . + Tác hại của bệnh béo phì . + Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì. + Biện pháp và cách phòng bệnh béo phì. II.Các hoạt động trên lớp: 1.KTBC: - Cần phải làm gì khi phát hiện bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ? - 2HS nêu miệng câu trả lời., HS khác nhận xét. 2.Nội dung bài ôn luyện: * GTB; Gv nêu mục tiêu bài dạy. * Cách tiến hành: GV ghi bài tập lên bảng , Y/C HS làm bài vào vở: Bài1:Dánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng : a) Những dấu hiệu nào cho biết em bé đã bị béo phì? 1Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%. 1Có những lớp mỡ quanh đùi ,cánh tay trên ,vú và cằm. 1Bị hụt hơi khi gắng sức . 1Cả ba dấu hiệu trên. b) Tác hại của bệnh béo phì là: 1Mất thoải mái trong cuộc sống. 1Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong công việc. 1Có nguy cơ bị bệnh tim mạch , huyết áp cao , tiểu đường , .... 1Cả ba ý trên. c) Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì. 1ăn quá nhiều 1Hoạt động quá ít. 1Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều. 1Cả ba ý trên. d) Cần phải làm gì khi bị bệnh béo phì? 1Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm,tăng thức ăn chứa ít năng lượng. 1ăn đủ đạm , đủ vitamin và chát khoáng. 1Đi khám bệnh để tìm đúng nguyên nhân và được điều trị đúng. 1Cả ba việc làm trên. Bài2: Bạn cần phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì. 3.Củng cố – dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - VN : Ôn bài và chuẩn bị bài sau. Luyện toán (2 tiết) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện tập về tính giá trị của biểu thức số:Một số kiến thức cơ bản và nâng cao. - Luyện kĩ năng tư duy và tính toán cho HS. II.Các hoạt đông trên lớp: 1.Bài cũ: + Y/C HS tính bằng 2 cách biểu thức sau: 1677 + 1969 + 1323 + 1031 (cách tính nhanh và tính thông thường) 2.Nội dung bài ôn luyện : *Bài mới: GV nêu mục tiêu bài dạy. *Cách tiến hành: GV ghi đề bài lên bảng. - Y/C HS đọc đề bài trên bảng và làm vào vở. Bài1: Tính tổng: a) Các số tự nhiên liên tiếp từ 11 đến 110. b) Các số lẻ khác nhau có 2 chữ số. c) Các số chẵn khác nhau có 2 chữ số. Bài2: Tính giá trị số của mỗi biểu thức rồi điền vào ô trống: a b c a – ( b + c ) a – b - c 75 837 5736 23 218 417 12 182 369 a) Có nhận xét gì về giá trị số của hai biểu thức: a – ( b + c ) và a – b – c ? b) Rút ra kết luận về quy tắc tính giá trị biểu thức: “Trừ một số đi một tổng”. Bài3: Viết thêm dấu ngoặc đơn để có kết quả đúng : a) 75 – 28 x 5 = 235 b) 315 – 125 : 5 + 234 : 3 = 116 Bài4: Xoá dấu ngoặc để có kết quả đúng: a) ( 517 + 228 ) : ( 5 – 2 ) x 3 = 143 b) ( 725 – 315 ) : ( 5 + 4 ) x 213 = 1514 Bài5: Hãy thay dấu * bằng dấu phép tính và viết thêm dấu ngoặc đơn để có kết quả đúng : 1 * 2 * 3 * 4 * 5 = 100 3.Củng cố – dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 7.doc
Giáo án liên quan