Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Tiết 7)

Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa

- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại

 

doc41 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nxét và ghi điểm cho hs. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi Hs đọc y/c, nội dung và phần chú giải. - Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ. - Gọi 3 nhóm lên dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. - Gọi hs nxét, chữa bài. - Gọi hs đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi: (?) Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c. - Treo bản đồ địa lý VN lên bảng. *GV: Các em phải thực hiện nhiệm vụ: + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố nước ta. Viết lại tên đó đúng chính tả. - Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta, viết lại các tên đó. - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày. - GV nxét, bổ sung, tìm ra nhóm tìm và viết được nhiều nhất. (?) Tên các tỉnh? (?) Tên các Thành phố? (?) Các danh lam thắng cảnh? (?) Các di tích lịch sử? 4. Củng cố - dặn dò: (?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - Nhận xét giờ học. - Nhắc c.bị bài học sau, xem trước BT 3 (trò chơi du lịch...) tuần 8. - Tìm và hỏi về tên thủ đô một số nước trên bản đồ thế giới. - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - H/s lên bảng trả lời theo y/c. - H/s lên bảng viết. - H/s ghi đầu bài vào vở. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4. - Dán phiếu, trình bày. - Nxét, chữa bài. Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già. - 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh. - Quan sát và trả lời câu hỏi. + Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ của Hà Nội. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Quan sát bản đồ. - Lắng nghe. - Nhận đồ dùng học tập và làm bài. - Trình bày phiếu của nhóm mình. VD: + Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình. + Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. + Vùng Tây Nguyên: kon Tum, đắk lắk. + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ... + Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở... + Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh... + Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang pác Bó, cây đa Tân Trào... - Hs nêu và ghi nhớ cách viết hoa. - Lắng nghe và ghi nhớ. Tiết 2: TOÁN Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng. I. MỤC TIÊU * Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) chưa có số. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức - Hát, KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. 3. Dạy học bài mới  Giới thiệu - ghi đầu bài  Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng số - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bảng. a b c ( a + b ) + c a + ( b + c ) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51 ) = 28 +100 = 128 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a + b ) + c và a + ( b + c ) với từng trường hợp với nhau (?) Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn thế nào so với giá trị của biểu thức a + ( b + c )? - GV: Vậy ta có thể viết: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - GV nêu: ( a + b ) + c là tổng hai số hạng với số thứ 3. a + ( b + c ): Số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. (?) Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? * Chú ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ). Tức là: a + b + c = a +(b + c) = a + ( b +c ) Luyện tập thực hành: *Bài 1: + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét, chữa bài. - Vì sao làm như vậy lại thuận tiện nhất ? - Gv ghi 1 phép tính lên bảng. + Có nhận xét gì về phép tính ? - Nhận xét chữa bài. *Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: + Dựa vào tính chất nào để làm phần a , b ? + Dựa vào tính chất nào để làm phần c ? 4. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà học T/ c và công thức + Trường hợp 1: giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. + Trường hợp 2: giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. + Trường hợp 3: giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. + Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + ( b + c ). - Học sinh đọc: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - 3-4 học sinh nêu. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .- Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng. a) 3254 + 146 + 1698 =( 3254 + 146) + 1698 = 3 400 + 1 698 = 5 098 4376 + 199 + 501 = 4376 + ( 199 + 501 ) = 4 376 + 700 = 5 076 4 400 + 2148 + 252 = 4 400 + ( 2146 + 252) = 4 400 + 2 400 = 6 800 - Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại. b) 921 + 898 + 2 079 - Hai số hạng liền nhau kết hợp không thuận tiện. Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài. * 921 + 898 + 2 079 = ( 921 + 2 079 ) + 898 = 3 000 + 898 = 3 898 * 1 255 + 436 + 145 = ( 1 255 + 145 ) + 436 = 1 400 + 436 = 1 836 * 476 + 999 + 9 533 = ( 436 + 9 533 ) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - 1 Hs lên bảng lớp làm vào vở. a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + 0 = a + 0 c) ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: CHÍNH TẢ Bài 7: (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ “GÀ TRỐNG VÀ CÁO” -Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/ tr ( hoặc vần ươn/ ương) đẻ điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thầy :sgk, giáo án - 1 số phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b -Một số băng giấy nhỏ để H chơi trò chơi viết từ tìm được ở BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 H lên bảng viết từ láy có chứa âm s, 2 từ láy có âm x -G nhận xét 3. Bài mới. -Giới thiệu. * HD H nhớ- viết. -Nêu y/c của bài -Y/c H gấp sgk -Chấm 7-10 bài -Nhận xét chung *HD H làm bài tập. Bài 2: Điền những chữ bị bỏ trống có vần ươn/ ương -Dán 3-4 tờ phiếu -Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: -Viết lại nghĩa đã cho lên bảng lớp. -Nhận xét - chốt lại 4. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-về nhà xem lại bài. -Sung sướng, suôn sẻ. -Xanh xanh, xấu xí . -H đọc thuộc lòng đoạn thơ . -Đọc thầm lại đoạn thơ . -Nêu cách trình bày bài thơ +Viết hoa tên riêng là gà Trống và Cáo +Lời nói trực tiếp của gà TRống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép -Viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài -Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở. -3-4 thi tiếp sức. -Đại diện từng nhóm đọc lại đoạn văn đã điền nói về nội dung đoạn văn. -Sửa bài theo lời giả đúng. -Bay lượn, phẩm chất, trong lòng đất, vườn tược -Quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng. -Số H chơi “tìm từ nhanh” mỗi H ghi 1 từ vào 1 băng giấy - dán nhanh lên bảng -Lời giải: +Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn : vươn lên. +Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở ngay trước mắt hay chưa từng có tưởng tượng ************************************************************************* Tiết 4: LỊCH SỬ Bài 5 CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. MỤC TIÊU *Học xong bài học, H biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng - Kể lại cuộc diễn biến chính của trận Bạch Đằng - Trình bày được ý nghĩa của trận bạch Đằng lịch sử dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi H trả lời -G nhận xét. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài: Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng. Hoạt động1: Làm việc cá nhân (?) Ngô Quyền là người như thế nào? (?) Vì sao có trận Bạch Đằng? -G chốt-ghi bảng Diễn biến của trận Bạch Đằng Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ntn? -G nhận xét.chốt lại. Ý nghĩa của trận Bạch Đằng Hoạt đọng3: Làm việc cả lớp. (?) Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn? -G nhận xét và chốt lại. 4. Củng cố dặn dò. -Gọi H nêu bài học SGK -Về nhà học bài- CB bài sau. (?) Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? -H đọc từ Ngô Quyền à đến quân Nam Hán. +Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho +Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. Công tiễn cầu cứu nhà Nam Hán +Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. -H nhận xét. -H đọc đoạn: “Sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại” +Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nưa. Hoàng Tháo tử trận. -H nhận xét -H đọc từ “Mùa xuân năm 939 đến hết”. +Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. -H nhận xét. -H đọc bài học. *************************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 7 Lop 4 da sua.doc