I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào và ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
26 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- 1 em viết tên em, địa chỉ của gia đình.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- Đọc giải nghĩa từ .
- Đọc thầm và phát hiện ghi vào vở.
- 3 em làm vào phiếu, chữa bài.
* Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát, thực hiện
- Thi làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- Viết bài vào vở.
Địa lí:
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
- HS biết một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội ở một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về buôn làng, nhà ở, trang phục lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm
B - Dạy bài mới:
1.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống:
* Hoạt động 1: Làm viêch cá nhân:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên ?
+ Những dân tộc nào sống lâu đời ở
Tây Nguyên ?
+ Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+ Mỗi dân tộc sống ở Tây Nguyên có đặc điểm gì tiêu biểu ?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây Đã và đang làm gì ?
- Theo dõi, sửa chữa, nhận xét.
2.Nhà rông ở Tây Nguyên
* Hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi.
+ Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
+ Nhà rông dùng để làm gì ?
+ Mô tả nhà rông ? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Trang phục, lễ hội:
* Hoạt động nhóm
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn bài
- Nêu kết luận bài học trước, trả lời một số câu hỏi.
- Đọc mục 1
- Trả lời cá nhân 4 em.
- Nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào mục 2 và tranh ảnh để thảo
luận theo nhóm 3 em.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào mục 3, các hình 1, 2, 3, 5, 6 thảo luận.
- Đại diện trình bày, bổ sung.
- Thực hiện
Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. CHUẨN BỊ
- Chép sẵn đề bài toán ở bảng phụ. vẽ sẵn ví dụ 1 (để trống các cột).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
“Biểu thức có chứa ba chữ”
2. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ.
a) Biểu thức có chứa ba chữ:
- Nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) và giải thích cho HS: mỗi chổ “” chỉ số cá do An, Bình, Cường (hoặc cả ba người) câu được.
- Nêu mẫu:
+ An câu được 2 con cá (viết 2 vào cột đầu tiên của bảng)
+ Bình câu được 3 con cá (viết 3 vào cột thứ hai của bảng)
+ Cường câu được 4 con cá (viết 4 vào cột thứ ba của bảng)
+ Cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? HS trả lời, viết 2 + 3 + 4 vào cột thứ tư của bảng
- Theo mẫu trên hướng dẫn HS điền tiếp các dòng còn lại cho đến hết.
+ An câu được a con cá (viết a vào cột đầu tiên của bảng)
+Bình câu được b con cá (viết b vào cột thứ hai của bảng)
+Cường câu được c con cá (viết c vào cột thứ ba của bảng)
+ Cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? HS trả lời, viết a + b + c vào cột thứ tư của bảng
* a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ
b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ:
- Nêu BT có chứa ba chữ: a + b + c
- Cho HS nêu như SGK
c) Thực hành:
* Bài tập 1:
- Chữa bài
- Nhận xét
* Bài 2:
- Chữa bài
- Nhận xét
* Bài 3:
- Gọi HS lên bảng làm
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 4:
- Hướng dẫn cách làm bài
- Cho HS làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm các bài tập vào vở
- Làm Bt trong vở in
- Xem bài tiết học sau.
- 3 em làm bài tập “Tính chất giao hoán của phép cộng”
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát bảng, lắng nghe
- Lên điền vào bảng các dòng còn lại
An
Bình
Cường
Cả ba người
2
3
4
2 + 3 + 4
5
1
0
5 + 1 + 0
1
0
2
1 + 0 + 2
a
b
c
a + b + c
- 3 HS lên điền vào bảng phụ như trên
- Nhận xét, bổ sung
- Quan sát, lắng nghe
- Lên điền vào bảng phụ
- Tương tự như trên
- Nêu BT có chứa ba chữ như SGK
- Hai HS nhắc lại
- Làm vào vở, 2 em lên bảng làm
- Nhận xét, bổ sung
- Làm vào vở, 2 em lên bảng làm
- Nhận xét, bổ sung
- Làm vào vở, 3 em lên bảng làm
- Nhận xét, bổ sung
- Làm vào vở
- Nhân xét, bổ sung.
Khoa học:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
- Hình 30, 31
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân phòng bênh béo phì?
- Cách phòng bênh béo phì?
- Nhận xét, ghi điểm
B- Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá, và nhận thức được mối nguy hiểm của bênh này.
- Trong lớp đã có bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
- Kể tên các bênh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết?
- Giảng về triệu chứng của mộ số bệnh.
2.HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bênh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lâyqua đường tiêu hoá.
- Việc làm nào của các ban trong hình
có thể dẫn đến bị lây bênh qua đường tiêu hoá? Có thể đề phòng được các
bênh lây qua đường tiêu hoá Tại sao?
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
3. HĐ 3: Vẽ tranh cổ động.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Trả lời, nhận xét.
- Trả lời cá nhân, bổ sung.
- Học sinh thảo luận trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Các nhóm trình bày.
Thứ ngày tháng năm 200
Toán:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CÔNG
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được tính chât kết hợp của phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép công để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
- Kẻ sẵn bảng phụ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp của phép cộng
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Treo bảng đã chuẩn bị sẵn.
* Nhận xét.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b+ c) lần lượt các số tương ứng.
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức trên như thế nào với nhau ?
- Ghi: (a + b) + c = a + ( b + c) .
- Phân tích biểu thức trên.
- Nêu kết luận.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu giải thích cách tính.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn bài.
- Ba em lên làm bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc bảng số.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện.
- Thực hiện, nêu giá trị của biểu thức vừa tính. (bằng nhau)
- Bằng nhau.
(a + b) + c = a + ( b + c)
- Đọc biểu thức trên
- Nhắc lại.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Một em làm bảng, lớp làm vở.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Một em làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Một em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các việc theo trình tự thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
- Giấy viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 1 đoạn văn tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Luyện tập phát triển câu chuyện
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
- Gạch dưới những từ quan trọng của đề.
- Quan sát, gợi ý, giúp đở
- Nhắc HS làm bài đúng thời gian quy định.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi HS phát triển chuyện giỏi.
- Về sửa lại chuyện đã viết.
- Kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hai em đọc, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- Đọc đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm gợi ý.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét.
- Làm bài, kể chuyển trong nhóm.
- Nhóm lên kể chuyện thi.
- Lớp nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đọc bài viết.
- Nhận xét, bình chọn bài viết hay
- Lắng nghe
- HS hoan nghênh
- Thực hiện ở nhà
- Kể lại ở nhà
- Chuẩn bị
SINH HOẠT TUẦN 7
I. Mục đích:
Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới
Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN
II. Nội dung
1) Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số: Học sinh vắng không phép 1 em (Na) có phép 1 em (Tới).
b) Học tập:
- HS lười học bài ở nhà, chưa chịu học bài và làm bài tập. Như: Na, Vy, Ca, Thái, Tát, Xiên
- Ngồi học không phát biểu, chưa xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Sơn, Thái, Tư, Na
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Tư.
- Hoàn thành chương trình tuần 7
- Đi học muộn vẫn còn tái diễn.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng.
- Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em.
- Rèn chữ viết còn yếu
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt, 15 phút đầu giờ còn ồn ào.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn các hoạt động, song còn một số em chưa nghiêm túc: Sơn, Hoà
2) Kế hoạch tuần 8:
- Dạy học tuần 8:
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
Trang hoàng lớp đẹp hơn
Trồng cây xanh
Thực hiện đúng các kế hoạch của nhà trường.
File đính kèm:
- Tuan 7 buoi 1 chuan.doc