- Luyện đọc : Đọc đúng các từ và cụm từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp.
- Hiểu : Nghĩa các từ (cụm từ) : Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu đôc lập đầu tiên.
-Các em thấy được tình cảm của thế hệ cha anh đi trước đối với thiếu niên, nhi đồng và tự hào về sự phát triển của đất nước.
II – Đồ dùng dạy học
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t sắp xếp theo trình tự thời gian.
-Vận dụng kiến thức đã học để kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ cốt truyện về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ bị ốm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định: nề nếp
2 Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Gọi 1 em lên bảng kể lại truyện Cây khế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chấm điểm.
3 Bài mới:- Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: LUYỆN TẬP.(18’)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề, xác định những từ ngữ quan trọng:
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc các gợi ý:
1- Em mơ gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2- Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm trả lời, tập kể chuyện trong nhĩm
- Các bạn trong nhĩm gĩp ý, bổ sung cho nhau để hồn chỉnh câu chuyện
=> Theo dõi, hướng dẫn thêm
- Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày câu chuyện trứơc lớp
=> Theo dõi, nhận xét, gĩp ý
- Yêu cầu HS viết vào vở
-Yêu cầu một vài hs đọc bài viết trước lớp =>Theo dõi, góp ý
4-Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
- Dặn học bài, về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung:
TỐN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (SGK/45)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Giúp HS
-Học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bị:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút.
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ.
II – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chuẩn bị trước trên bảng:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống
5 yến 3kg = kg
2 tấn 6tạ = .kg
12kg 7dag = .dag
8tấn 5yến = tạ..kg
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào º
6 tấn 3 tạ º 63tạ
13tấn 2yến º 120tạ 30kg
25tạ 7yến º 275kg
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (12’)
-Giới thiệu bảng với giá trị của a, b, c.
-Yêu cầu hs tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c).
a
b
c
(a + b) +c
a + (b + c)
5
4
6
(5 + 4) + 6 = 15
5 + (4 + 6) = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51 = 128
28 + (49 + 51) = 128
-Yêu cầu hs so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b +c).
=>Kết luận : (a + b) + c = a + (b + c)
+ Để cộng một trong hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào?
=>Kết luận : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
-Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.
HĐ4: THỰC HÀNH (18’)
Bài 1 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Hướng dẫn cách thực hiện.
-Yêu cầu hs làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài.
3254 + 146 + 1689 4367 + 199 + 501
= (3254 + 146) + 1689 = 4367 + (199 + 501)
= 3400 + 1689 = 4367 + 700
= 5089 = 5067
Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề
-Hướng dẫn tóm tắt :
Ngày đầu : 75500000 đồng
Ngày thứ hai : 86950000 đồng ? đồng
Ngày thứ ba : 14500000 đồng
-Đặt câu hỏi hướng dẫn giải :
+ Nêu cách tính số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, sửa bài
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
Bổ sung:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Nội dung khác:
ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (SGK/84)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Học sinh biết những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức, xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Tây Nguyên.; mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên.
-Yêu quí các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - , tranh về nhà ở, trang phục, nhạc cụ của dân tộc Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU VỀ CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI SỐNG Ở TÂY NGUYÊN (10’)
Mục tiêu: HS nắm được Tây nguyên cĩ nhiều dân tộc chung sống.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm nhỏ
Bước 1: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em theo câu hỏi sau:
-Giới thiệu tranh một số dân tộc ở Tây Nguyên.
-Yêu cầu hs đọc sách, quan sát tranh trong SGK, trả lời câu hỏi :
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+ Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Nhận xét về những đặc điểm chung và riêng của các dân tộc ở Tây Nguyên?
Bước 2: HS thảo luận
Bước 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS khác bổ sung.
GV sửa chữa và kết hợp chốt ý
=>Kết luận : Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc chung sống nhưng là nơi dân cư thưa thớt nhất nước ta
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN.(10’)
Mục tiêu: HS hiểu biết đặc điểm và tác dụng của nhà rơng ở Tây nguyên.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm.
Bước 1: -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em theo câu hỏi sau:
-Yêu cầu hs đọc sách, quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biiệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
Bước 2: HS thảo luận
Bước 3: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS khác bổ sung.
GV sửa chữa và kết hợp chốt ý
HĐ3: TÌM HIỂU VỀ TRANG PHỤC, LỄ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( 10’)
Mục tiêu: HS biết được người dân Tây nguyên yêu thích nghệ thuật
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm.
Bước 1: Yêu cầu hs thảo luận nhóm, quan sát hình 1, 2, 3, 5, 6 trả lời các câu hỏi :
+ Nêu nhận xét về các trang phục truyền thống của người dân Tây Nguyên?
=>Giảng : Đây là nét văn hoá đặc sắc ở Tây Nguyên.
+ Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức vào mùa nào? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
+ Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
Bước 3: Đại diện các nhĩm HS trình bày. Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu một số loại nhạc cụ dân tộc, yêu cầu hs quan sát tranh và nêu tên các nhạc cụ đó.
- GV nhận xét kết quả, tuyên dương, khen ngợi
=>Kết luận : Người dân Tây Nguyên yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
KHOA H ỌC
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ (SGK/30)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
-Học sinh biết một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa; nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị :
- Các hình minh họaở trang 18,19,SGK.
- Bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm.
III. Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ.(12’)
Mục tiêu:
Tác hại của bệnh lây qua đường tiêu hố.
Cách tiến hành
+ Khi bị đau bụng hoặc tiêu chảy em cảm thấy thế nào? (Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, )
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? (Tiêu chảy, tả, lị. )
=>Giảng về triệu chứng của bệnh tiêu chảy, tả, lị.
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
=>Kết luận : Các bệnh lây qua đường tiêu hoá có thể gây chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách.
HĐ2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHỊNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ.(12’)
Mục tiêu: - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và nước
Cách tiến hành:
Bước 1: -Yêu cầu hs quan sát hình trang 30, 31 thảo luận nhóm bàn và nói về nội dung của từng hình, trình bày kết quả :
Hình 1 : Uống nước lã.
Hình 2 : Ăn quà vặt.
Hình 3 : Uống nước đã đun sôi.
Hình 4 : Rửa tay bằng xà phòng.
Hình 5 : Bỏ thức ăn đã bị ôi thiu vào thùng rác.
Hình 6 : Dọn vệ sinh, chôn rác.
+ Việc làm nào của các bạn có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?
+ Việc làm nào của các bạn có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Để đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận
Bước 2:Đại diện từng nhĩm trình bày
Nhận xét
GV tuyên dương
HĐ3: TRỊ CHƠI: VẼ TRANH CỔ ĐỘNG.(8’)
Mục tiêu: - Củng cố bài học cho HS
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Nêu yêu cầu về nội dung bức tranh : Tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Yêu cầu hs thực hiện vẽ tranh ở nhà theo nhóm bàn và trưng bày trong giờ sinh hoạt.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
File đính kèm:
- Giáo án 7.doc