. Mục tiêu
Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươI đẹp của đất nước, của thiếu nhi
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỉ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
- Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước
20 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Phạm Thị Yên - Trường Tiểu học hương gián, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- GV chia nhóm, phát bảng phụ, bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại
- Gọi các nhóm treo bảng phụ, lớp nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc bài ca dao hoàn chỉnh
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và TLCH:+ Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo BĐ dịa lí VN và tổ chức cho HS chơI trò chơi: ĐI du lịch
- Yêu cầu HS thảo luận và làm theo nhóm bàn
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và nhận xét bài
- Tổ chức cho HS giới thiệu về chuyến đI du lịch của nhóm
3. Tổng kết dặn dò
+ Tên người tên địa lí VN cần được viết như thế nào?
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: Viết tên các địa danh bài 2 vào vở
1 hS đọc
HS tiến hành thảo luận
đại diện các nhóm trình bày
2 HS đọc lại bài ca dao
HS quan sát tranh và TLCH
1 HS đọc
HS thảo luận và viết tên các địa danh trong chuyện đI du lịch
Đại diện 2 nhóm giới thiệu
HS nhắc lại ghi nhớ
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Biết cách phát triển nội dung câu chuyện dựa vào nội dung cho trước
- Biét sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý
- HS: Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề, gạch chân các từ: giấc mơ, bà tiên, cho 3 điều ước, trình tự thời gian
- Hỏi và ghi nhanh câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?
+ Em thực hiện 3 điều ước ấy như thế nào?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 hS nhồi cùng bàn kể cho nhau nghe
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho hS
- Nhận xét cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- VN viết lại câu chuyện vào vở TLV.
2 HS đọc
HSTL
HS vciết ý chính ra nháp. Sau đó kể cho bạn nghe
2 HS thi kể
Tiết 4: Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của bệnh này
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động
mọi người cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
, - HS: giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hóa
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chay, tả, lị, và tác hại của một số bệnh đó
- Gọi 2 cặp HS hỏi và TL trước lớp
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào?
+ Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phảI làm gì?
- GV nhận xét và KL
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn: Quan sát hình minh hoạ trang 30, 31, Sgk, thảo luận và TLCH:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? làm như vậy có tác dụng và tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhở trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét, kết luận
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
+ Tại sao chúng ta phảI diệt ruồi?
- Kết luận
* Hoạt động 3:Người hoạ sĩ tí hon
- GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh với chủ đề: Tuyên truyện cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 3 nội dung: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để vẽ
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng , nội dung hay và đẹp
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS VN học thuộc bài và thực hiện giữ gìn vệ sinh ăn uống
HS hoạt động nhóm đôi
1 HS hỏi, 1 HS trả lời
HS nối tiếp nhau TL
HS tiến hành thảo luận
Đại diện 1 nhóm trình bày
2 HS đọc
HS tiến hành hoạt động
Chọn nội dung và vẽ tranh
Mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày ý tưởng của nhóm
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tiết 2: Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị
của biểu thức
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng
- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của BT ( a+b+c và a+( b+c)
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 BT khi a= 35, b= 15, c= 20
- Yêu cầu hS tính gí trị của 2 BT với các giá trị khác của a, b, c
- Yêu cầu HS viết BT chữ vào bảng con
- GV giới thiệu về 2 BT
* Vậy khi thực hiện cộng 1 tổng 2 số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba
- GV yêu cầu HS nhắc lại KL
3. Luyện tập
Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết bảng1 BT ở BT 1 và yêu cầu HS nêu cách tính
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại vào bảng con
Bài 2. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài
Bài 3. GV viết bảng, tổ chức cho HS chơi trò chơi : tiếp sức theo 2 dãy
- Yêu cầu hS giải thích cách làm
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 2
HS tính giá trị của BT theo 2 dãy
HS nêu
HS làm tiếp
HS viết BT
HS nhắc lại kết luận
HS nêu
HS làm bảng con
2 HS đọc bài toán
Cả lớp làm vở
2 dãy cử đại diện lên thi
HS giải thích
Tiết 3: lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938 )
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được nguân dẫn tới trận Bach Đằng
- Tường thuật được diễn biến của trận Bach Đằng
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc:
Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn
thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kién
phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc
- Giáo dục cho hS truyền thống yêu nước của nhân dân ta
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh Trận Bạch Đằng, Tìm hiểu về tên phố, tên đường, nhà thờ, địa
danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH:
+ Ngô Quyền là người ở đâu?
+ Ông là người như thế nào?
+ Ông là con rể của ai?
- Gọi HS phát biểu, 1 HS nhắc lại
* Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và TLCH:
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
+ Kết quả của trận Bạch Đằng?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Tổ chức cho 2 HS rthi tường thuật lại trận Bạch Đằng
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
+ Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
- GV giảng
* Trò chơi : Ô chữ
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi theo 2 dãy
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn VN học thuộc bài và CB cho giờ sau
Cả Lớp đọc thầm và TLCH
HS nối nhau TL
HS tiến hành thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
2 HS thi
HS phát biểu
2 dãy thi đua chơi
Tiết 5: Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khă năng:
- Biết và trình bày được những đặc điểm về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ
hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
- Mô tả về nhà Rông ở TN
- Rèn luyện kĩ năng quan sát
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở TN
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các
dân tộc ở TN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động1: TN- Nơi có nhiều dân tộc sinh sống
+ Theo em, dân cư tập trung ở TN có đông không và đó thường là những dân tộc nào?
+ Khi nhắc đến TN, người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao người ta lại gọi như vậy?
- GV kết luận
* Hoạt đông 2: Nhà Rông ở TN
- Yêu cầu HS trhảo luận theo cặp đôI, dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, TLCH:
+ Mô tả những đặc điểm của nhà Rông?
- Nhận xét câu TL của HS
* Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn vè nội dung trang phục và lễ hội của người TN
- Nhận xét câu TL của HS
- GV giải thích thêm về bộ cồng chiêng của người TN
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- VN học thuộc ghi nhớ
HSTL
HS tiến hành thảo luận
và TLCH
HS tiên hành thảo luận
Nhóm 1, 2: Trang phục
Nhóm 3,4 Lễ hội
2 hS đọc
Tiết 6
SINH HOẠT LỚP
I/Nội dung :
-Củng cố nề nếp lớp.
-Biện pháp khắc phục
- Phương hướng tuần sau.
II/ Thực hiện :
I/ Giỏo viờn nờu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
Cỏc tổ trưởng nhận xột chung về tỡnh hỡnh thực hiện trong tuần qua .
- Giỏo viờn nhận xột chung lớp .
- Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn cũn một em chưa nghe lời, hay núi chuyờn riờng như : Giang, Hải
- Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc cỏc bảng nhõn chia đó học ở lớp 2
.
Chưa cú ý thức học bài thường xuyờn, ớt thuộc bài trước khi đến lớp:
II/ Biện phỏp khắc phục:
Giao bài và nhắc nhở thường xuyờn theo từng ngày học cụ thể
Hướng tuần tới chỳ ý một số cỏc học cũn yờu hai mụn Toỏn và Tiếng Việt, cú kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
-Mời bố mẹ xem trước phần giao việc và kớ tờn
III Phương hướng tuần sau
Chấm dứt hiện tượng lười học, quờn sỏch vở
Đồng phục đỳng quy định
Vệ sinh sạch sẽ
Thi đua học tập tốt
File đính kèm:
- giao an lop 4(10).doc