/ Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.
27 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng Năm 2013
Toán- Tiết: 35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I./ Mục tiêu:
- Biết được tính chất hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- HS làm bài tập 1a, dòng 2, 3; b, dòng 1, 3; bài 4 (a). Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II./ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK Toán 4
III./ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
a)Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học
b)Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
-GV kẻ bảng như SGK lên bảng, cho HS nêu giá trị cụ thể của a,b,c, chẳng hạn : a=5, b = 4 c = 6, tự tính giá trị của (a+b) + c và + (b+c) rồi so sánh kết quả tính
GV lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a+b+c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải : a+b+c = (a+b) + c , hoạc a+ b +c = a+ ( b+ c)
- GV cho HS nhắc lại nhận xét.
c)Thực hành :
FBài 1: Cho HS tự làm bài (Bỏ dòng 1 cột a và dòng 2 cột b)
- GV hỏi HS cách tính thuận tiện.
FBài 2: 1HS đọc bài GV tóm tắt và hướng dẫn
- GV chấm chữa bài.
FBài 3: GV hướng dẫn HS tự làm vào vở.
3. Củng cố –Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học tuyên dương những HS học tố.
- Về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài tuần sau.
-2 HS thực hiện.
cho biểu thức: a+ b + c ; Với: a=12; b=8 c = 15 ( Một em nữa tính a+ b – c)
- HS trả lời như SGK và nêu nhận xét:
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thúe nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
( a + b ) + c = a + ( b + c )
-HS làm bài tập.
4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
( Các bài khác HS làm như trên)
-HS trả lời
- HS làm bài tập.
-1 HS lên bảng chữa bài
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng )
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
162 450 000 + 14 500 000 =
176950000 (đồng )
Đáp số : 176 950 000 đồng
- HS làm bài.
a) a+ 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5
c) (a+28)+2 = a+(28+2) = a+30
-HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................... .......................................................................................................................
Tiết 2.Toán : Ôn tập
I. MỤC TIÊU: -Biết được tính chất hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:GV: Bảng nhóm. HS: VBT
Các hoạt động dạy học>.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ.Cho HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng
Bài mới.
a.Giớithiệubài.
b.Hướngdẫnlàmbàitập.
Bài 1 .Vở thực hành toán tập 1( trang 29)
Gọi HS đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu ta làm gì?
Bài 2 .Vở thực hành toán tập 2( trng 29)
Gọi HS đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
Yêu cầu ta làm gì?GV hướng dẫn HS làm.
GV chấm bài-Chữa bài
Bài 3.Vở thực hành toán tập 3( trng 29)
Gọi HS đọc đề bài.GV nêu câu hỏi để HS Trả lời.
Tính xem kết quả nào đúng.
GV chấm bài-Chữa bài
c.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
HS thực hiện phép tính và đọc kết quả.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
HS đọc đề bài-HS cả lớp làm bài .
Chữa bài
Luyện từ và câu:
Luyện tập Cách viết tên người , tên địa lý Việt Nam
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2.
GD HS biết tôn trọng người khác.
-Chuẩn bị phiếu cho bài tập 1.
-Bản đồ địa lí Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :GV: Em hãy nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ?- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết tên người, tên địa lí Việt nam.
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ, yêu cầu HS thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại
-Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
-Gọi HS nhận xét chữa bài.
-Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh.
Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ.
-GV treo bản đồ lên bảng phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm.
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
-GV nhận xét phiếu các nhóm.
3. Củng cố, dặn dò :
-GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ.
- 2 HS trả lời và viết ví dụ lên bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận và làm theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung sai( nếu có).
- Các nhóm hoạt động theo phân công của GV.
- Các nhóm trình bày.
Rút kinh nghiệm:
Khoa học:
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
I./ Mục tiêu :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui.
- Nêu một số cách phòng tránh một số lây qua đường tiêu hóa :
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
*Giáo dục KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả.
II./ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK
III./ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì?
-Gv nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
Giới thiệu bài :Gv nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này:
* Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề :
+Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng và tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy như thế nào?
+Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa khác mà em biết ?
GV giảng về triệu chứng của một số bệnh : tiêu chảy, tả, lị. . .
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
- GV giảng bài.
Hoạt động 2:
Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm.
+Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- GV yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
+Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa?
+ Đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động :
* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Thảo luận để tìm ý cho tranh tuyên truyền cổ động cho mọi người cùng thực hiện vệ sinh phòng bệnh.
Bước 2: Thực hành
Bước 3: Tổ chức trình bày, đánh giá.
- GV đánh giá nhận xét tranh.
KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu quả.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại mục bạn cần biết.
- GV nhận xét dặn dò.
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe
+ Cảm thấy lo lắng, khó chịu, mệt, đau,
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá như: tả, lị, tiêu chảy,
+ Các bệnh tả, lị, tiêu chảy đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và dùng đúng cách. Chúng đều lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra dịch bệnh làm thiệt hại người và của.Vì vậy cần báo cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng bệnh.
+HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS nêu như SGK.
+ HS trình bày.
- HS thảo luận vẽ theo nhóm và trưng bày sản phẩm.
- HS thực hành.
- HS trình bày.
-HS ghi mục bạn cần biết vào vở
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................
TOÁN ÔN TẬP:
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CHỨA HAI, BA CHỮ
I.MỤC TIÊU
-Luyện củng cố cách tính giá của biểu thức chứa chữ.
-Vận dụng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài- Ghi đề
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:VBT/38 .Củng cố cách tính biểu thức chứa hai chữ
-Cho hs đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu làm bài vào vở-
1 em lên bảng làm
+ Nêu cách làm
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3 VBT / 40 Viết tiếp vào chổ chấm:-Cho hs nêu biểu thức trên có chứa mấy chữ?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
Chữa bài
Bài 2.VBT/ 40 Viết vào ô trống theo mẫu
-Hướng dẫn HS làm vào vở
-Chấm chữa bài – Nhận xét
Bài 4: HS KHÁ GIỎI
Tìm số tự nhiên x biết:
a. x + 152 < 5 +152
b. x + 152 < 157
c. x +15 +25 < 50 +31
GV gợi ý cách làm. Làm mẫu 1 bài
HS làm các bài còn lại
Nhận xét chữa bài
3/ Củng cố –dặn dò. Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau
-lắng nghe
-Đọc đề bài, thực hiện các bước theo yêu cầu
-Làm bài- 1em lên bảng làm
+Giải thích cách làm
Kết quả:
.Nếu a= 2; b= 1 thì a-b= 2-1 = 1
.Nếu m = 6 và n = 3 thì m n = 6+3 = 9
m x n = 6 x 3 =18
m : n = 6 : 3 = 2
-HS trả lời
-H làm bài- Nêu ý kiến
Nếu a = 12 ; b= 6 ; c = 2 thì
a –(b + c) = 12 – (6 + 2) = 12 + 8 = 20
a –b – c = 12 – 6 -2 = 6 – 2 = 4
Chữa bài
-Nêu yêu cầu của bài
-1 em làm 1 bài mẫu và giải thích
-HS làm bài
H làm vào vở
a
b
c
a+b+c
a xbx c
(a+b)x c
2
3
4
9
24
20
5
2
6
13
60
42
6
4
3
13
72
30
-HS đọc đề
HS làm các bài còn lại
Nhận xét chữa bài
Rút kinh nghiệm:........................................................................................
.......................
..................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an tuan 7 lop 4 cktknkns gdbvmt.doc