1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa của bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước , của thiếu nhi .
3. Thái độ: Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình .
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 7 môn Tập đọc: Trung thu độc lập (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng của học sinh
2’
5’
30’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Kiểm tra 2 em , mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
- Nêu yêu cầu giờ học
GV treo đề bài.
GV đặt câu hỏi và gạch chân dưới những từ quan trọng của đề:
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Theo em kể theo trình tự thời gian là kể như thế nào?
- Câu chuyện đó xảy ra vào lúc nào?
- Nội dung của câu chuyện ấy là gì?
GV: Đề bài yêu cầu các em kể lại câu chuyện em đã gặp bà tiên trong giấc mơ theo đúng trình tự thời gian, nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.
2 HS đọc to đề bài
-HS nêu
Trình tự thời gian .Sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau.
Giấc mơ
Bà tiên cho em 3 điều ước
HS nêu lại các từ ngữ làm nổi bật đề bài
3’
b.Hướng dẫn HS kể chuyện .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét , chấm điểm .
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết , kể lại cho người thân nghe
- Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm .
- Các nhóm cử người lên kể chuyện thi .
- Nhận xét .
- Viết bài vào vở .
- Vài em đọc bài viết của mình .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS Biết : Một số dân tộc ở Tây Nguyên .
2. Kĩ năng: Trình bày được những đặc điểm tiêu Bài biểu về dân cư , buôn làng , sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên . Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức .
3. Thái độ: Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV - Tranh , ảnh về nhà ở , buôn làng , trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
a.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống . (10’)
Ghi tựa bài ở bảng .
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên .
+ Trong các dân tộc kể trên ,những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng Biệt ?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ?
- Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Cho HS Biết : Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta .
-Hát
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
HS đọc mục I SGK
- Vài em trả lời câu hỏi trước lớp
b. Nhà rông ở Tây Nguyên .
Gợi ý :
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc Biệt ?
+ Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông .
+ Sự to , đẹp của nhà rông Bài biểu hiện cho điều gì ?
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
- Các nhóm dựa vào mục II SGK và tranh , ảnh để thảo luận theo các gợi ý .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
3’
c.Trang phục, lễ hội
4. Củng cố, dặn dò:
Các gợi ý sau :
+ Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào ?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1 , 2 , 3 .
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên .
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
+ Ở Tây Nguyên , người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào ?
- Sửa chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
- GV tóm tắt nội dung Bài.
- Dặn học sinh học thuộc phần ghi nhớ
- Dựa vào mục 3 SGK và các hình 1 đến 6 để thảo luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
Trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu Bài biểu về dân cư , buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên .
HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS nhận Biết tính chất kết hợp của phép cộng .
2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV - Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
a.Nhận Biết tính chất kết hợp của phép cộng .
- Kiểm tra đồ dung học sinh
- Ghi tựa bài ở bảng .
- Kẻ bảng như SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận Biết chúng bằng nhau
- Giới thiệu : Nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng .
- Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a + b + c , ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái , tức là :
a + b + c = ( a + b ) + c
= a + ( b + c )
- Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a , b , c .
- Ghi
( a + b ) + c = a +( b + c )
- Diễn đạt : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba .
3’
b.Thực hành .
Bài1:
Tính bằng cch thuận tiện nhất
Bài 2 :
Bài 3 :
4. Củng cố, dặn dò:
Cho học sinh tự làm, nhận xét
+ Lưu ý HS có thể giải nhiều cách .
Cho học sinh tự làm, nhận xét
- YC hs Chuẩn bị: Luyện tập.
- Tự làm cả bài rồi chữa bài , chưa cần giải thích cách làm .
- Tự làm bài rồi chữa bài
GIẢI
Hai ngày đầu nhận được số tiền là :
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là :
162450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số :176 950 000 đồng
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh có kích thước 20 x 30 cm .
+ Len , chỉ khâu .
+ Kim khâu , thước , kéo , phấn vạch .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp
- Nêu mục đích bài học
- Giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát để nêu nhận xét .
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải
- HS quan sát để nêu nhận xét
3’
b. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật và thực hành.
c. Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Lưu ý :
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải .
+ Up mặt phải của hai mảnh vải vào nhau , xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược
+ Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ , cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đừng khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi tiếp theo .
- Cho học sinh tự làm, nhận xét Trưng bày sản phẩm
GV đưa tiêu chuẩn đánh
Cho học sinh nhận xt
- Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh học tập và kết quả thực hành .
- Dặn về nhà tiếp tục thực hành .
- Lên thực hiện thao tác vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải .
- Xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường .
Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 7.doc